- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
3. Giới thiệu bài mới: “Cách nối các vế câu ghép”.
I. Mục tiêu:
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép khơng dùng từ nối (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1 mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
II. Chuẩn bị:
+ GV: 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 câu ghép trong bài tập 1, 4 tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: Câu ghép. 2. Bài cũ: Câu ghép.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi trong SGK.
- Giáo viên kiểm tra 3 học sinh làm miệng bài tập 3 và nhận xét vế câu em vừa thêm vào đã thích hợp chưa.
3. Giới thiệu bài mới: “Cách nối các vế câughép”. ghép”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
- Hát
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 và 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép, khoanh tròn những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu (gạch mờ vào SGK).
- 4 học sinh lên bảng thực hiện rồi trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trao đổi sau khi đã thực hiện xong các bài tập 1 và 2 của phần nhận xét em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1.
- Nhắc nhở học sinh chú ý đến 2 yêu cầu của bài tập tìm câu ghép trong đoạn văn nói cách liên kết giữa các vế câu trong từng câu ghép.
1) súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát.
2) Quân ta lấy súng thần công bốn lần rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn dược hai mươi viên.
3) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
4) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre, đây là mái đình cong cong kia nữa là sân phơi.
- Học sinh trao đổi trong nhóm và trình bày kết quả của nhóm.
- VD: Có hai cách nối các vế câu ghép dùng từ nối và dùng dấu câu.
Hoạt động cá nhân.
- Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ. - Học sinh xung phong đọc ghi nhớ không nhìn sách.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập. - Học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân các em gạch dưới các câu ghép tìm được khoanh tròn từ và dấu câu thể hiện sự liên kết giữa các vế câu.
- Nhiều học sinh phát biểu ý kiến. - VD: Đoạn a có 1 câu ghép.
- Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi/ nó kết thành … to lớn nó lướt qua … khó khăn/ nó nhấn chìm … lũ cướp nước → bốn vế câu được nối với nhau trực tiếp giữa các vế câu có dấu phẩy.
- Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu.
- Nó nghiến răng ken két/ nó cắn lại anh/ nó không chịu khuất phục.
→ Ba vế câu nối với nhau trực tiếp giữa các vế cau có dấu phẩy.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Ôn bài.
- Chuẩn bị: “MRVT: Công dân”. - Nhận xét tiết học.
- Chiếc lá …/ chú nhái bén …/ rồi chiếc thuyền … xuôi dòng.
→ Vế 1 và 2 nối trực tiếp bằng dấu phẩy vế 2 và 3 nối với nhau bằng quan hệ từ.
- Đoạn d có 2 câu ghép mỗi câu có 2 vế. - Lòng sông …/ nước xanh trong → 2 vế câu nối trực tiếp có dấu phẩy.
- Trời chiều …/ trăng lơ lửng bàng bạc → 2 vế câu nối trực tiếp có dấu phẩy.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động lớp.
+ Cho ví dụ các vế câu ghép (dãy A). + Nối các vế (dãy B).
LUYỆN TỪ VAØ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ cơng dân (BT1)