- Làm được BT1.
2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô
ứng.
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 2, 3 phần luyện tập mà học sinh đã làm ở tiết trước. - Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gợi ý:
Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự vật gì?
- Giáo viên chốt lại lời đúng. Bài 2
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên gợi ý: Em đã viết nội dung của 2 câu ví dụ trên đều nói về đền Thờ. Vậy từ ngữ nào ở 2 câu giúp em biết điều đó?
- Giáo viên bổ sung: nhờ cùng nói về một đối tượng (ngôi đền) và có cách thức để biểu thị điểm
- Hát
Hoạt động lớp. - 2 – 3 em.
Bài 1
- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
VD: Cả hai ví dụ đều nói về đền Thờ. Bài 2
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
VD: Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa 2 câu trên.
Bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa,
chung đó (bằng cách lặp lại từ đền) nên hai câu trên liên kết chặt chẻ với nhau. Nhờ đó người đọc hiểu được nội dung của hai câu.
Bài 3
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
∗ Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm: Nếu không có sự liên kết giữa các câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2
- Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tài liệu HD).
Bài 3
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố.
→ Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép thế”.
- Nhận xét tiết học
trường, lớp rồi nhận xét kết quả của sự thay thế.
- Học sinh phát biểu ý kiến. - 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng cách nêu ví dụ cho các em tự nghĩ.
Bài 1
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch bằng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
- Học sinh chỉ lại bài theo lời giải đúng. Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2. - Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống.
- Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian quy định dán bài lên bảng, đọc kết quả.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân các em viết đoạn văn có sử dụng câu “Uống nước nhớ nguồn”.
- Học sinh làm bài trên giấy và dán kết quả bài làm trên bảng lớp và đọc kết quả.
- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VAØ CÂU:
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BAØI BẰNG PHÉP THẾ TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đĩ
( làm được 2 bài tập ở mực III).
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).
Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: