HS khá, giỏi: đặc câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.

Một phần của tài liệu Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 cả năm_CKTKN (Trang 117)

- Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c.

- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

3. Giới thiệu bài mới:

Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài

tập. Bài 1

- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh.

- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.

Bài 2:

- Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ.

- Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.

Bài 3:

- Nêu yêu của bài.

- Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất.

- Hát

- 3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.

- 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT. - Lớp đọc thầm.

- Làm bài cá nhân.

- Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.

- 1 học sinh đọc lại lời giải đúng. - Sửa bài.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Lớp đọc thầm,

- Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi. - Trao đổi theo cặp.

- Phát biểu ý kiến.

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.

- Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng.

Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2.

- Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy – trang 151)”.

- Nhận xét tiết học

Hoạt động lớp.

- Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU PHẨY).

I. Mục tiêu:

- Nắm được ba tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2, 3).

- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu. - Yêu thích mơn hoc.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. + HS: Nội dung bài học.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:

2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.

- Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu. - Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam?

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

3. Giới thiệu bài mới:

Ôn tập về dấu câu _ Dấu phẩy.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1:

- Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn trích.

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy.

Bài 2:

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã:

Lời xã : “Bò cày không được thịt”

Lời anh hàng thịt : “Bò cày không được, thịt”

b) Để không sửa được, cần viết như sau: Bò cày, không được thịt.

Bài 3:

- Sửa lại vị trí dấu phẩy.

- Hát

- Học sinh giải nghĩa (2 em). - Học sinh nêu.

- 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập. - Cả lới đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy.

- Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4.

→ 4 nhóm nhanh nhất trình bày bảng lớp.

- Lớp nhận xét. - Học sinh sửa bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi.

- 1 vài nhóm phát biểu. - Lớp nhận xét.

- Học sinh sửa bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm.

- Giáo viên nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng.

Hoạt động 2: Củng cố.

- Nêu tác dụng của dấu phẩy? - Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy?

5. Tổng kết - dặn dò:

- Học bài.

- Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu. - Nhận xét tiết học.

sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí. - 2 học sinh làm bảng phụ. - Học sinh đọc bài làm bảng phụ. → nhận xét.

- Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu.

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY).

I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 cả năm_CKTKN (Trang 117)