II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tậïp 1 in sẵn. + HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài tập . - Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Tổng kết vốn từ.”
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tổng kết
được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện tính cách trên hoặc trái ngược những tính cách trên.
*Bài 1:
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm 8.
- Giáo viên nhận xét – chốt.
- Sửa loại bỏ những từ không đúng – Sửa chính tả.
- Khuyến khích học sinh khá nêu nhiều ví dụ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực
hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
* Bài 2:
- Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính cách không phải là những từ tả ngoại hình).
- Những từ đó nói về tính cách gì?
∗ Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Hát
- Cảø lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
- Học sinh trao đổi về câu chuyện xung quanh tính cần cù.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh thực hiện theo nhóm 8.
- Đại diện 1 em trong nhóm dán lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi – Trao đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu và 1 hành động không nhân hậu). - Lần lượt học sinh nêu.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người. - Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ ”(tt) - Nhận xét tiết học
- trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động.
- Học sinh nêu từ → mời bạn nêu từ trái nghĩa.
Tiết 32 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt)
I. Mục tiêu:
-Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhĩm từ đồng nghĩa đã cho BT1. -Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
-Rèn kĩ năng dung từ, đặt câu. II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy phô tô phóng to bài tập 1. + HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tổng kết vốn từ.
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ (tt)”.4. Phát triển các hoạt động: 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự kiểm
tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
* Bài 1:
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
- Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào.
- Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng và chính xác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự kiểm
tra khả năng dùng từ của mình.
* Bài 2:
- Giáo viên đọc. - GV nhắc lại :
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mớiù cái riêng trong tình cảm, tư tưởng
* Bài 3:
- GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu
+ Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng .
- Hát
- 3 học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.
- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét. - Sửa bài 1b – 2 đội thi đua. - Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa
trong văn miêu tả “
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1
- HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng .
+ Miêu tả sông, suối , kênh + Miêu tả đôi mắt em bé. + Miêu tả dáng đi của người.
- Học sinh đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hóa.
- Học sinh đặt câu. - Lớp nhận xét.
+ Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve .
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo .
Hoạt động 3: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Thi đua đặt câu.
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài vào vở bài 1, 2, 3.
- Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”. - Nhận xét tiết học.
Tiết 33 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu:
- Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.
- Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu. - Yêu thích mơn học. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Học sinh đọc bài văn. - Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về từ
- Giáo viên nêu câu hỏi :
+ GV chốt kiến thức và ghi bảng - Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2:
Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3 : * Bài 2
- GV nêu :
+ Các em đã biết những kiểu câu kể nào ? - GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể - GV nhận xét và bổ sung .
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV hỏi lại các kiến thức vừa học
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. - Học sinh đọc toàn bộ nội dung BT 1 - Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Cả lớp nhận xét.
- HS viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
- HS đọc lại ghi nhớ -
Tiết 34 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu:
- Tìm được 1 câu hỏi , 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của một kiểu câu đĩ BT1.