Giới thiệu bài mới: Câu ghép.

Một phần của tài liệu Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 cả năm_CKTKN (Trang 68)

- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.

3. Giới thiệu bài mới: Câu ghép.

Tiết học hôm nay các con sẽ học câu ghép, vì thế các em cần chú ý để có thể nắm được khái niệm về câu ghép, nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép và đặt được câu ghép.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào vị trí đầu mỗi câu.

- Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp tìm bộ phận

- Hát

Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.

- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.

chủ – vị trong từng câu.

- Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh: - Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ). - Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vị ngữ).

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép.

- Giáo viên gợi câu hỏi: - Câu đơn là câu như thế nào? - Em hiểu như thế nào về câu ghép.

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh chia nhóm trả lời câu hỏi. - Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên thành câu đơn được không? Vì sao?

- Giáo viên chốt lại, nhận xét cho học sinh phần ghi nhớ.

Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.  Hoạt động 3: Luyện tập.

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định về câu của từng câu ghép.

- Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên bảng làm bài.

- 4 học sinh tiếp nối nhau lên bảng tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ bằng cách gạch dọc, các em gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ. - VD: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to.

+ Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu tại con chó giật mình.

+ Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa.

+ Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng tay, ngồi ngúc nga, ngúc ngắc.

- Học sinh nêu câu trả lời.

- Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo thành.

- Câu do nhiều cụm chủ vị tạo thành là câu ghép.

- Học sinh xếp thành 2 nhóm. - Câu đơn: 1

- Câu ghép: 2, 3, 4.

- Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.

- VD: Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ, chặt chẽ với nhau tách mỗi vế câu thành câu đơn để tạo nên đoạn văn có những câu rời rạc, không gắn nhau nghĩa.

- Nhiều học sinh đọc lại phần ghi nhớ. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh đọc đề bài.

- Cảø lớp đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân tìm câu ghép.

- 3, 4 học sinh được phát giấy lên thực hiện và trình bày trước lớp.

- VD:

1. Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh thẳm như dâng lên cao.

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Cho các con trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi đề bài.

- Giáo viên nhận xét, giải đáp. Bài 3:

- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.

- Gợi ý cho học sinh ở từng câu dấu phẩy ở câu a, câu b cho sẵn với vế câu có quan hệ đối chiếu.

- Từ vì ở câu d cho biết giữa 2 vế câu có quan hệ nhân quả.

- Giáo viên dán giấy đã viết nội dung bài tập lên bảng mời 4, 5 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.  Hoạt động 4: Củng cố.

- Thi đua đặt câu ghép.

- Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Học bài.

- Chuẩn bị: “Cách nối các vế câu ghép”. - Nhận xét tiết học

2. Trời/ cao mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơi sương.

3. Trời/ ầm ầm dông gió. Biển/ đục ngầu, giận dữ.

4. Trời/ ầm ầm dông gió. Biển/ đục ngầu, giận dữ.

5. Biển nhiều khơi rất đẹp, ai/ cũng thấy như thế.

6. Có một điều/ ít ai chú ý vẻ đẹp phần lớn/ là do.

- Cả lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu. - Học sinh phát biểu ý kiến.

- VD: Các vế của mỗi cau ghép trên không thể tách được những câu đơn vì chúng diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.

- Cả lớp đọc thầm lại.

- Học sinh làm việc cá nhân, các con viết vào chỗ trống vế câu thêm vào.

- 4, 5 học sinh được mời lên bảng làm bài và trình bày kết quả.

- VD:

+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. + Mặt trời mọc, sương tan.

+ Trong truyện cổ tích: Cây khế và người em chăm chỉ hiền lành, người anh thì tham lam lười biếng.

+ Vì trời mưa to nên đường ngập nước.

Học sinh nhận xét các em khác nêu kết quả điền khác.

- 2 dãy thi đua. (3 em/ 1 dãy)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP.

I. Mục tiêu:

-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép khơng dùng từ nối (ND ghi nhớ).

-Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1 mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.

II. Chuẩn bị:

+ GV: 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 câu ghép trong bài tập 1, 4 tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Một phần của tài liệu Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 cả năm_CKTKN (Trang 68)