3.1 Định hƣớng nâng cao tác động của TGHĐ đối với cán cân thƣơng mại của Việt Nam từ nay đến giai đoạn 2015-2020. của Việt Nam từ nay đến giai đoạn 2015-2020.
Một vài định hƣớng cụ thể nhƣ sau:
(1) Đảm bảo khả năng cạnh tranh của hàng hóa.
(2) Ổn định sức mua đối nội và đối ngoại của tiền đồng, ổn định giá cả hàng hóa
và dịch vụ trên thị trƣờng.
(3) Thị trƣờng ngoại hối nói riêng và thị trƣờng tài chính nói chung phải tƣơng
đối ổn định, không có những biến động lớn để những tác động tiêu cực đến hoạt động xuất, nhập khẩu là không lớn nhằm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
(4) Bảo đảm có thể kiểm soát đƣợc nợ công.
(5) Ngăn ngừa khủng hoảng tiền tệ.
(6) Hạn chế tác động của những cú sốc từ bên ngoài.
(7) Thúc đẩy tăng trƣởng, khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài hợp lý, từ đó thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa quốc gia.
(8) Tạo những điều kiện tiền đề để Việt Nam đồng có khả năng chuyển đổi, chống hiện tƣợng đô la hóa quá mức đối với nền kinh tế.
Trong các mục tiêu trên, hai mục tiêu đầu là hai mục tiêu cơ bản. Mục tiêu thứ ba là kết quả từ việc thực hiện tốt hai mục tiêu đầu. Các mục tiêu 4, 5, 6 là do chính sách tỷ giá đƣợc điều hành vì mục tiêu phòng ngừa và tránh để xảy ra khủng hoảng. Nếu các mục tiêu từ 1 đến 6 đƣợc thực hiện tốt sẽ cung cấp một nền tảng cho tăng trƣởng và nâng cao vị thế tiền đồng (mục tiêu 7, 8).
3.2 Giải pháp nâng cao tác động của TGHĐ đối với cán cân thƣơng mại của Việt Nam. Việt Nam.
Theo kết quả phân tích thực nghiệm có đƣợc từ chƣơng 2, việc phá giá VND có ý nghĩa trong việc cải thiện cán cân thƣơng mại của Việt Nam với Mỹ nhƣng lại tác động thâm hụt trong trƣờng hợp của Đức theo phƣơng pháp OLS, các trƣờng hợp
58
còn lại thì việc phá giá VND không có tác động tới cán cân thƣơng mại trong giai đoạn 2000-2012. Điều này cho thấy cần cân nhắc việc giảm giá VND trong khi nhập siêu của Việt Nam vẫn đang ở mức cao.
Ngoài ra, chính sách tỷ giá phải đặt trong sự tƣơng quan giữa các biến số vĩ mô khác chứ không riêng gì biến số cán cân thƣơng mại. Và cần có sự đánh giá những tác động không mong muốn từ việc phá giá VND. Có thể kể đến nhƣ: việc phá giá VND sẽ dẫn đến gia tăng lạm phát hoặc nợ nƣớc ngoài gia tăng…
Việt Nam xuất khẩu nguyên liệu thô nhƣ dầu mỏ và hàng gia công nhƣ dệt may, da giày trong khi lại phụ thuộc vào nguyên liệu đầu vào nhập khẩu để sản xuất. Cụ thể, Việt Nam phải nhập nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày hay phải nhập khẩu xăng dầu và các chế phẩm từ xăng dầu. Do đó, việc giảm giá có thể bị ảnh hƣởng đến xuất khẩu cũng nhƣ hoạt động sản xuất do quá phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
Do vậy, ngoài những nghiên cứu về tác động của tỷ giá đến cán cân thƣơng mại thì cần có thêm những nghiên cứu thực nghiệm khác nhằm đánh giá tác động của việc phá giá thực VND đến các biến vĩ mô để có đƣợc bức tranh tổng thể của việc tác động từ chính sách tỷ giá và đề xuất những giải pháp mang tính toàn diện.
Vì vậy, tác giả xin đề xuất một số giải pháp về tỷ giá nhằm cải thiện cán cân thƣơng mại giữa Việt Nam với các đối tác thƣơng mại nhƣ sau: