Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành sản xuất chè cành trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 78)

đối mặt. Người dân chủ yếu sản xuất chè theo kinh nghiệm do vậy chất lượng chè không đồng đều từ đó dẫn đến khó khăn trong việc tiêu thụ giá bán bấp bênh theo từng vụ. Bên cạnh đó còn có sâu bệnh và điều kiện thời tiết thất thường trong vài năm trở lại đây cũng là một yếu tố quan trọng gây khó khăn cho sản xuất chè.

4.6.2. Phân tích SWOT (đim mnh, đim yếu, cơ hi, thách thc) trong sn xut chè cành sn xut chè cành

Điểm mạnh Điểm yếu

- Có nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi, có diện tích đất đai rộng lớn, các loại

đất thích hợp cho phát triển chè, nguồn nước tưới tiêu thuận lợi - Chè là một nguồn thức uống bổ

dưỡng tốt cho cơ thể

- Cơ sở hạ tầng nhất là đường giao thông đã được bê tông hóa thuận lợi cho phát triển sản xuất và giao lưu buôn bán của địa phương (cung ứng các yếu tốđầu vào cũng như trong tiêu thụ chè).

- Quan hệ trong chuỗi giá trị: đã áp dụng mô hình liên kết 4 nhà, có vai trò của các cơ quan tổ chức liên quan

- Người dân đã áp dụng khoa học

- Sản xuất còn mang tính nhỏ lẻ manh mún, quy hoạch không tập trung, thiếu sự đồng đều về chất lượng

- Hầu như các thành phần tham gia trong chuỗi chưa có các điểm sơ chế,

đóng gói, bảo quản hoặc nếu có thì vẫn còn nhỏ chưa đáp ứng được chất lượng và mẫu mã làm người tiêu dùng hài lòng

- Phương tiện vận chuyển và cách

đóng gói lạc hậu khiến hao hụt qua từng khâu trong chuỗi giá trị vẫn còn cao

- Nhà nước vẫn tập trung hỗ trợ người sản xuất là chính, thông qua khuyến nông: tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ kinh phí tham quan học tập, khảo sát thị

trường…Các chính sách ưu tiên kích thích các mấu chốt khác trong chuỗi

kĩ thuật vào trong sản xuất, sử dụng các giống chè mới lai tạo cho phẩm chất cao năng xuất tốt, đầu tư các máy móc phục vụ cho chế biến, bảo quản chè. - Người dân tích cực, chủ động trong quá trình sản xuất của mình còn ít và chưa đủ mạnh.

- Các tác nhân trong chuỗi vẫn còn bị

hạn chế trong việc tiếp cận với các dịch vụ hỗ trợ, các thông tin thị

trường.

- Sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi còn lỏng lẻo, chỉ mang tính nhất thời dẫn đến việc tiêu thụ hàng bấp bênh người sản xuất không chủ động

được

- Còn thiếu sự tham gia tích cực của các cơ quan đài báo trong việc tuyên truyền và quảng bá sản phẩm, giúp đỡ

thông tin phản hồi tới các thành viên trong chuỗi.

- Thiếu kinh nghiệm quản lý trong sản xuất

Cơ hội Thách thức

- Nhu cầu của thị trường ngày càng

tăng về số lượng và chất lượng - Chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng và nhà nước tạo

điều kiện thuận lợi cho xây dựng vùng chuyên canh phát triển chè cành tại địa phương

- Nhà nước có nhiều chính sách ưu

đãi cho phát triển ngành chè

- Tham gia vào WTO Việt Nam có cơ hội thâm nhập vào thị trường thế giới tốt hơn

- Khi nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu tăng thì yêu cầu về số lượng, chất lượng, sự cải tiến về năng suất cây trồng ổn định, nâng cao chất lượng cũng ngày một tăng cao

- Chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các sản phẩm đồ uống thay thế khác trên thị trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành sản xuất chè cành trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)