Chi phí thu mua và bán chè của người thu gom vàng ười bán buôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành sản xuất chè cành trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 68)

Để thu mua và bán được sản phẩm ra thị trường người thu gom, bán buôn cũng cần một chi phí nhất định. Sau đây là bảng chi phí trung bình cho thu mua và bán chè của người thu gom và người bán buôn, chi phí này

Bng 4.13: Chi phí thu mua và bán chè ca người thu gom và người bán buôn

(ĐVT: 1.000đ)

STT Chi phí Người thu

gom Người bán buôn 1 Tiền xăng xe 1,50 1,05 2 Tiền điện thoại 1,55 1,50 3 Tiền bao bì 1,00 4,37

4 Tiền hao hụt trong quá trình vận chuyển và chế biến

3,00 2,64

5 Tổng 6,05 9,56

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2014)

Qua bảng ta thấy chi phí cho việc thu mua chè của người thu gom bao gồm các chi phí như: tiền xăng xe, điện thoại, bao bì và chi phí cho hao hụt sản phẩm, các chi phí này tương đương nhau chỉ có chi phí hao hụt trong hao hụt sản phẩm là lớn hơn nhiều so với những chi phí còn lại. Tổng chi phí cho thu mua và bán 1kg chè trung bình của người thu gom là 6,05 nghìn đồng.

Cũng tương tự như các tác nhân khác của trung gian thị trường trong chuỗi giá trị chi phí cho thu mua và bán chè của người bán buôn bao gồm các loại chi phí: tiền xăng xe, tiền điện thoại, tiền bao bì, tiền hao hụt sản phẩm. Trong đó có chi phí cho bao bì là cao hơn cả 4,37 nghìn đồng, bao bì của người bán buôn nhiều trường hợp đồng thời là người bán lẻ họ có trang bị cả máy đóng gói, máy hút chân không do vậy chi phí cho bao bì của họ

cao hơn so với người thu gom nhỏ. Loại chi phí cao thứ 2 là chi phí cho hao hụt sản phẩm 2,64 nghìn đồng (hao hụt này là do một số trường hợp như: lấy hương làm giảm trọng lượng, lọc ban cám, chia nhỏđóng gói).

4.4.3. Chi phí thu mua và bán chè ca doanh nghip

Qua điều tra có 3 doanh nghiệp thu mua chè có xuất xứ từ địa phương (Doanh nghiệp Hà Thái, Doanh nghiệp Đại Thái Việt và DN Tân

Cương Hoàng Bình), tôi tiến hành điều tra 2 trong số 3 doanh nghiệp này. Sau đây là bảng chi phí thu mua và bán chè trung bình của doanh nghiệp, chi phí này được tính cho mỗi kg chè.

Bng 4.14: Chi phí thu mua và bán chè ca doanh nghip

(ĐVT: 1.000đ)

STT Chi phí Thành tiền

1 Chi phí nhân công 11,25

2 Xăng xe 1,25

3 Tiền điện thoại 1,00

4 Tiền bao bì 9,75

5 Tiền hao hụt trong quá trình vận chuyển và chế biến 3,75

6 Tổng 27,00

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2014)

Qua bảng ta thấy chi phí thu mua và bán chè của doanh nghiệp là cao so với các tác nhân trung gian khác. Tuy nhiên chi phí cao lại là điểm tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm, đó chính là việc đầu tư cho hình thức mẫu mã sản phẩm. Chi phí cao nhất trong mua và bán chè của doanh nghiệp chính là chi phí cho nhân công và tiếp theo là chi phí cho sản xuất bao bì 9,75 nghìn đồng (hình thức mẫu mã đẹp đòi hỏi DN phải đầu tư kĩ lưỡng vào bao bì), còn các loại khác chỉ chiếm một phần nhỏ.

4.4.4. S phân chia li nhun ca các tác nhân trong chui giá tr chè cành

Người dân địa phương bán sản phẩm qua 2 kênh, ở mỗi kênh sẽ có sự

Bng 4.15: S hình thành giá qua các tác nhân khác nhau trong chui giá tr chè cành

(ĐVT: 1.000đ)

Diễn giải Kênh 1 Kênh 2

Hộ sản xuất - -

Giá bán ra 200 200

Người thu gom - -

Giá mua vào 200 200

Chi phí 6,05 6,05

Giá bán ra 230 230

Lợi nhuận 23,95 23,95

Người bán buôn - -

Giá mua vào 230 230

Chi phí 9,56 9,56

Giá bán ra 265 265

Lợi nhuận 25,44 25,44

Doanh nghiệp - -

Giá mua vào - 265

Chi phí - 27

Giá bán ra - 350

Lợi nhuận - 58

Người tiêu dùng 265 350

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2014)

Hình 4.3: Biểu đồ sự hình thành giá qua các tác nhân khác nhau trong chuỗi giá trị chè cành (Kênh 1)

Hình 4.4: Biểu đồ sự hình thành giá qua các tác nhân khác nhau trong chuỗi giá trị chè cành (Kênh 2)

Qua bảng 4.13 ta thấy giá trị sản phẩm tăng dần qua các tác nhân. Trong từng kênh tiêu thụ (cụ thể kênh 1) với các giá trị tăng thêm khác nhau. Sự hình thành giá qua hai kênh tiêu thụ có sự chênh lệch lớn. Tại kênh thứ nhất, giá bán ban đầu 1kg chè cành là 200,000 nghìn đồng/kg, trải qua trung gian thị trường, người tiêu dùng mua sản phẩm với giá 285,000 nghìn đồng/kg, mức là chênh lệch 85,000 nghìn đồng/kg. Sự chênh lệch lợi nhuận giữa người bán buôn và người thu gom là 1,083 lần.

Tại kênh thứ 2, giá bán mỗi kg chè cành ban đầu là 200 nghìn đồng, giá của sản phẩm khi đến tay người tiêu dùng đã tăng lên rất nhiều, ta có thể nhìn thấy rõ sự chênh lệch lớn. Tuy nhiên, sản phẩm tại kênh tiêu thụ

này được nhiều khách hàng chấp nhận do sản phẩm có mẫu mã bao bì đẹp, sang trọng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Trong chuỗi giá trị

chè cành, nếu càng có nhiều trung gian thị trường, mức giá sản phẩm sẽ bị đẩy lên cao, người tiêu dùng phải trả giá sản phẩm cao hơn rất nhiều và người sản xuất là người chịu thiệt thòi nhất. Cụ thể mức giá của sản phẩm chè được bán ra là 200 nghìn đồng nhưng khi đến tay người tiêu dùng nó lại có giá đến 350,000 đồng.

Trong chuỗi giá trị này, Doanh nghiệp là người có lợi nhuận cao nhất 58,000 đồng/kg. Sự chênh lệch lợi nhuận giữa Doanh Nghiệp và người thu gom là 2,47 lần và của doanh nghiệp với người bán buôn là 2,28 lần.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành sản xuất chè cành trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)