Kiểm định giả thiết nghiên cứu 46

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH ĐẾN GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU - THỊ TRƯỜNG NƯỚC GIẢI KHÁT ĐÓNG CHAI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 57)

Ước lượng trọng số hồi quy và kiểm định các giảđịnh hồi quy ở cả 3 phương trình cho thấy, biến AS (chi tiêu quảng cáo) không có tác động đến chất lượng cảm nhận, nhận biết thương hiệu và lòng đam mê thương hiệu. Trong khi đó, biến AA (thái độ đối với quảng cáo) tác động cùng chiều vào 2 thành phần của giá trị thương hiệu, trong

đó tác động mạnh hơn vào biến QL (β là 0.581) (chât lượng cảm nhận), và tác động ít hơn vào biến AW (β là 0.304) (nhận biết thương hiệu). Kết quả kiểm định giả thuyết

được trình bày trong bảng 4.8.

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định các giả thuyết Mối quan hệ β Tương quan Pearson

Sig. Giả thuyết Kết quả

AS → AW 0.131 0.316 0.110 Nếu chi tiêu quảng cáo cho một thương hiệu nào đó tăng hay giảm thì mức độ

nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng cũng tăng hay giảm theo.

Bác bỏ

H1 AA → AW 0.304 0.384 0.000 Nếu thái độ tích cực của người tiêu dùng

đối với các chương trình quảng cáo của một thương hiệu nào đó tăng hay giảm thì mức độ nhận biết thương hiệu của họ

Chấp nhận H2

cũng tăng hay giảm theo.

AS → BP 0.372 0.372 0.000 Nếu chi tiêu quảng cáo cho một thương hiệu nào đó tăng hay giảm thì mức độ đam mê thương hiệu cũng tăng hay giảm theo.

Bác bỏ

H3

AA → QL 0.581 0.596 0.000 Nếu thái độ tích cực của người tiêu dùng

đối với các chương trình quảng cáo của một thương hiệu nào đó tăng hay giảm thì mức độ cảm nhận chất lượng của họ đối với thương hiệu đó cũng tăng hay giảm theo. Chấp nhận H4

AS → QL 0.025 0.378 0.726 Nếu chi tiêu quảng cáo cho một thương hiệu nào đó tăng hay giảm thì mức độ

cảm nhận chất lượng của người tiêu dùng cũng tăng hay giảm theo.

Bác bỏ

H5

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH ĐẾN GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU - THỊ TRƯỜNG NƯỚC GIẢI KHÁT ĐÓNG CHAI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)