Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI KHU VỰC TPHCM.PDF (Trang 87)

d. Phân tích ảnh hưởng của biến định tính bằng biến Dummy

5.2.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài này cũng như những hạn chế của nó, tác giả xin đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo như sau:

Nghiên cứu trong phạm vi rộng hơn, như khu vực đông nam bộ, khu vực phía nam, khu vực phíc bắc, hoặc nếu có thể tốt nhất là toàn hệ thống Ngân hàng MB. Khi đó số liệu khảo sát và kết quả nghiên cứu sẽ có tính khái quát cao hơn.

Nghiên cứu với đối tượng lớn hơn, ví dụ hệ thống ngân hàng tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực Hà Nội, hoặc cả nước. Hoặc là hệ thống tài chính chứ không đơn thuần là ngân hàng.

Nghiên cứu lại với cách lấy mẫu với số lượng lớn hơn và phương pháp lấy mẫu theo xác suất kết hợp với phương pháp lấy mẫu theo tỷ lệ sẽ cho số liệu khảo sát cũng như kết quả khảo sát có ý nghĩa cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Đặng Thị Ngọc Hà, 2010. Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự

gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các đơn vị vận tải đường bộ trên địa bàn TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ. Đại học kinh tế Tp. HCM.

2. Hà Văn Hội, 2007. Quản Trị Học. HV Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

3. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

4. Nguyễn Đình Thọ, 2007. Ứng dụng phương pháp nghiên cứu định lượng tại

Trường ĐH Kinh tế TPHCM. Phát triển Kinh tế, Năm thứ 17, tháng 3: 17-20.

5. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh

doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

6. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên cứu khoa học marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. HCM.

7. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên cứu thị trường.

Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. HCM.

8. Nguyễn Nhật Tân, 2009. Các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên

ngân hàng thương mại cổ phần tại Tp.HCM. Luận văn Thạc sĩ. Đại học kinh tế Tp. HCM.

9. Nguyễn Thị Phương Dung, 2012. Xây dựng thang đo động viên nhân viên

khối văn phòng ở Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học. Đại Học Cần Thơ.

10. Trần Thị Kim Dung và Trần Hoài Nam, 2005. Nhu cầu, sự thỏa mãn của

nhân viên và sự cam kết gắn bó với tổ chức. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Đại học kinh tế Tp.HCM.

11. Trương Ngọc Hà, 2011. Các yếu tố ảnh hưởng đến cam kết gắn bó với tổ chức và ý định chuyển việc của nhân viên công nghệ thông tin trên địa bàn Tp.HCM. Luận văn Thạc sĩ. Đại học kinh tế Tp.HCM.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Australia @Work, 2002. Workforce research linking people strategies with

business strategies. Aon Consulting Full Report.

2. Borkowski, 2005. Organizational Behavior in Health Care, 1. Boston,

Toronto, London, Singapore: Jones and Bartlett Publishers, Inc.

3. Chapman, 1995-2012. Maslow's hierarchy of needs. <http://www.

businessballs.com/maslow.htm>.[Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2013].

4. Chapman, 2001-2010. Frederick Herzberg Motivational Theory. <http://

www.businessballs.com/herzberg.htm>. [Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2013].

5. Green, 2000. Job satisfaction of community college chairpersons. Electronic

Theses & Dissertations Online, URN Number etd-12072000-130914.

6. Hackman & Oldham, 1974. The Job Diagnosis Survey: An Instrument for the

Diagnosis of Jobsand the Evaluation of Job Redesign Project, Technical Report No.

4. Department of Administrative Sciences. Yale University.

7. Hair & ctg, 2010. Multivariate Data Analysis. Seventh Edition, s.l: Pearson Prentice Hall.

8. Herzberg, 1987. One More Time: How Do You Motivate Employees?.

Harvard Business Review, September-October, 5-16.

9. Hom & ctg, 1984. The validity of Mobley’s (1977) model of employee turnover. Organizational Behavior and Human Performance, 34, 141-174.

10. Maslow, 1943. A Theory of Human Motivation. Psychological Review, 50,

11. Meyer & Allen, 1990. The Measurement and Antecedents of Affective, Continuance and Normative Commitment to the Organization. Journal of Occupational Psychology 63, 1-18.

12. Meyer & Allen, 1991. A threecomponent conceptualization commitment of organizational. Human Resources Management. Review, 1, 61-98.

13. Mobley, 1977. Intermediate linkages in the relationship between job

satisfaction and employee turnover. Journal of Applied Psychology, 62(2), 237-240. 14. Mobley & ctg, 1979. Review and conceptual analysis of the employee turnover process. Psychological Bulletin, 86(3), 493-522.

15. Mowday & ctg, 1979. The measurement of organizational commitment.

Vocational Behavior 14: 224-247

16. Mowday & ctg, 1982. Employee – organization linkages. New York:

Academic Press.

17. O’Reilly & Chatman, 1986. Organizational commitment and psychological

attachment: The effects of compliance, identification, internalization of prosocial behaviors. Journal of Applied Psychology.

18. Ratzburg, n.d. Alderfer's ERG Theory of Motivation.

<http://jam3c.tripod.com/id7.html>. [Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2013].

19. Schmidt, 2007. The Relationship between Satisfaction with Workplace

Training and Overall Job Satisfaction. Human Resource Development Quaterly, Vol. 18(4), 232-248.

20. Smith, Kendall & Hulin, 1969. The measurement of satisfaction in work and

retirement. Chicago: Rand McNally

21. Weiss et al, 1967. Manual for the Minnesota Satisfaction Questionaire. The

Phần I: Giới thiệu

Xin chào Anh/Chị,

Tôi là Nguyễn Phúc Minh Thư, hiện tại tôi đang là học viên cao học khoa Quản Trị Kinh Doanh của Trường Đại học kinh tế Tp.HCM. Hiện nay, tôi đang tiến hành một nghiên cứu về các yếu tố tác động đến cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên ngân hàng TMCP Quân Đội khu vực Tp.HCM. Hôm nay, tôi xin được trao đổi với Anh/Chị về vấn đề này. Xin Anh/Chị lưu ý là chúng ta sẽ thảo luận về vấn đề này do đó không có quan điểm nào là đúng hay sai cả, tất cả các quan điểm của Anh/Chị đều giúp cho nghiên cứu của tôi phản ánh một cách chính xác hơn mối quan tâm của Anh/Chị và tình hình thực tế diễn ra.

Phần II: Các câu hỏi phỏng vấn

1. Theo bản thân Anh/Chị, các yếu tố nào có tác động, ảnh hưởng đến cam kết gắn bó của anh chị với tổ chức? Anh/Chị vui lòng cho biết cụ thể hơn về các yếu tố đó?

2. Trong các yếu tố sau đây Anh/Chị cho rằng yếu tố nào là quan trọng (sử dụng các yếu tố thang đo chỉ số mô tả công việc JDI và chú ý là đưa ra các yếu tố mà mọi người chưa đề cập đến). Cụ thể như:

2.1. Đối với Anh/Chị các đặc điểm về công việc (nêu ra vài mục về các thông tin đặc điểm công việc) có ảnh hưởng nhiều đến sự gắn bó của Anh/Chị không?

2.2. Anh/Chị có quan tâm đến những cơ hội thăng tiến và phát triển nghể nghiệp mà công ty đã dành cho Anh/Chị không? Khi Anh/Chị được giao cho những chức vụ phù hợp với năng lực, được cho thấy tiến trình phát triển nghề nghiệp của Anh/Chị thì Anh/Chị có gắn bó với ngân hàng hơn hay không?

2.3. Lương bổng hiện nay có tương xứng với năng lực làm việc của Anh/Chị hay không? Khi mức lương được nhận phù hợp, đảm bảo cho cuộc sống có phải là yếu tố giúp Anh/Chị gắn bó hơn với ngân hàng không?

2.4. Cấp trên của Anh/Chị có luôn bảo vệ quyền lợi của Anh/Chị không? Anh/Chị có quan tâm đến việc được cấp trên ghi nhận sự thành tích của Anh/Chị không? Khi Anh/Chị được

Anh/Chị thực hiện tốt hơn không? Khi Anh/Chị có những đồng nghiệp luôn vui vẻ và sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ Anh/Chị trong công việc thì Anh/Chị có cảm thấy gắn bó hơn với ngân hàng hay không?

2.6. Linh hoạt hỏi về các yếu tố mới được đưa vào trong các lần phỏng vấn trước...

Phần III: Khẳng định các yếu tố tác động đến sự cam kết gắn bó với tổ chức

Bây giờ xin Anh/Chị xem xét các yếu tố sau đây (05 yếu tố theo mô hình đề xuất và các yếu tố mới được bổ sung) và chia chúng thành các nhóm chính trong đó các yếu tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gần nhau. Vì sao Anh/Chị phân chúng vào nhóm đó? Có thể xếp chúng thành ít hơn hay nhiều hơn không? Vì sao?

hiện khảo sát nghiên cứu về cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên Ngân hàng TMCP Quân Đội khu vực TP.HCM. Tất cả các ý kiến của Anh/Chị đều rất có giá trị đối với bài nghiên cứu này. Do vậy, tôi mong các Anh/Chị sẽ dành một phần nhỏ thời gian quý báu của mình để trả lời một cách chân thành và trách nhiệm các câu hỏi khảo sát.

Xin các Anh/Chị lưu ý rằng không có ý kiến đúng hoặc sai cho phần khảo sát này. Tôi xin cam đoan, các ý kiến của các Anh/Chị sẽ được bảo mật hoàn toàn.

A. Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của các anh chị đối với những phát biểu dưới đây. Đối với mỗi phát biểu, Anh/Chị hãy trả lời bằng cách đánh dấu (X, hoặc O) vào một trong các con số từ 1 đến 5. Với quy ước:

1. Hoàn toàn phản đối 2. Phản đối

3. Bình thường (không đúng/không sai) 4. Đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý

Stt Các phát biểu Khảo sát

1 Công việc cho phép Anh/Chị sử dụng tốt các năng lực cá nhân? 1 2 3 4 5

2 Anh/Chị ưa thích công việc mình đang làm? 1 2 3 4 5

3 Công việc của Anh/Chị có nhiều thách thức? 1 2 3 4 5

4 Cơ sở vật chất và phương tiện làm việc của Anh/Chị là tốt? 1 2 3 4 5 5 Ngân hàng cung cấp cho Anh/Chị các chương trình đào tạo cần thiết cho công việc? 1 2 3 4 5

6 Các chương trình đào tạo của ngân hàng có hiệu quả tốt? 1 2 3 4 5

7 Anh/Chị hài lòng với các chương trình đào tạo của ngân hàng? 1 2 3 4 5

8 Chính sách thăng tiến của ngân hàng công bằng? 1 2 3 4 5

9 Ngân hàng tạo cho Anh/Chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân? 1 2 3 4 5 10 Anh/Chị hài lòng với cơ hội thăng tiến trong ngân hàng? 1 2 3 4 5 11 Anh/Chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ ngân hàng? 1 2 3 4 5 12 Tiền lương, thu nhập được trả công bằng trong ngân hàng? 1 2 3 4 5

13 Thu nhập tương xứng với kết quả làm việc của Anh/Chị? 1 2 3 4 5

14 Anh/Chị hài lòng với chế độ lương, thu nhập trong ngân hàng? 1 2 3 4 5 15 Cán bộ quản lý trong ngân hàng có lời nói và việc làm song hành? 1 2 3 4 5

16 Anh/Chị tin tưởng ở ban lãnh đạo ngân hàng? 1 2 3 4 5

17 Anh/Chị nhận được sự hỗ trợ của cấp trên khi cần thiết? 1 2 3 4 5 18 Cấp trên hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của Anh/Chị? 1 2 3 4 5

19 Anh/Chị được tôn trọng và tin cậy trong công việc? 1 2 3 4 5

20 Anh/Chị được đối xử công bằng, không phân biệt? 1 2 3 4 5

21 Đồng nghiệp của Anh/Chị thoải mái và dễ chịu? 1 2 3 4 5

22 Mọi người làm việc theo tinh thần đồng đội? 1 2 3 4 5

23 Các đồng nghiệp của Anh/Chị sẵn sàng giúp đỡ nhau? 1 2 3 4 5

24 Mọi người có sự đoàn kết nhất trí cao? 1 2 3 4 5

25 Triển vọng phát triển của ngân hàng Anh/Chị là rất rõ ràng? 1 2 3 4 5

31 Ngân hàng có nhiều chương trình phúc lợi giá trị như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chăm sóc hưu trí...? 1 2 3 4 5 32 Anh/Chị cảm thấy ngân hàng như là một phần gia đình của mình? 1 2 3 4 5 33 Ngân hàng có một ý nghĩa quan trọng đối với cá nhân Anh/Chị? 1 2 3 4 5

34 Anh/Chị có cảm giác mình thuộc về ngân hàng? 1 2 3 4 5

35 Anh/Chị tự hào nói cho người khác biết Anh/Chị đang làm việc tại ngân hàng? 1 2 3 4 5 36 Anh/Chị rất hạnh phúc làm việc tại ngân hàng này cho đến khi nghĩ hưu? 1 2 3 4 5

37 Anh/Chị vui mừng vì đã chọn ngân hàng để làm việc? 1 2 3 4 5

38 Ở lại với ngân hàng bây giờ là cần thiết đối với Anh/Chị? 1 2 3 4 5 39 Mặc dù muốn nhưng Anh/Chị cảm thấy rời ngân hàng lúc này là khó khăn cho A/C? 1 2 3 4 5 40 Cuộc sống của Anh/Chị sẽ bị ảnh hưởng nhiều nếu A/C rời bỏ ngân hàng lúc này? 1 2 3 4 5 41 Nếu Anh/Chị rời ngân hàng vào lúc này, A/C sẽ không có nhiều sự lựa chọn khác? 1 2 3 4 5 42 Nếu Anh/Chị không đầu tư rất nhiều vào ngân hàng, thì có lẽ A/C đã rời khỏi NH? 1 2 3 4 5 43 Anh/Chị cảm thấy phải có trách nhiệm ở lại với ngân hàng? 1 2 3 4 5 44 Mặc dù có công việc tốt hơn ở nơi khác, A/C thấy việc rời khỏi NH là không nên? 1 2 3 4 5 45 Anh/Chị cảm thấy có lỗi nếu Anh/Chị rời ngân hàng vào lúc này? 1 2 3 4 5

46 Ngân hàng xứng đáng với lòng trung thành của Anh/Chị? 1 2 3 4 5

47 Anh/Chị không thể rời ngân hàng vào lúc này vì cảm nhận trách nhiệm của A/C với mọi người trong NH? 1 2 3 4 5 48 Ngân hàng đã mang lại cho Anh/Chị nhiều thứ, Anh/Chị cảm thấy “mắc nợ” với ngân hàng quá nhiều? 1 2 3 4 5

B. Xin Anh/Chị vui lòng cho biết đôi nét về thông tin cá nhân:

49. Giới tính của Anh/Chị: 1. Nam 2. Nữ

50. Độ tuổi của Anh/Chị: 1. Dưới 25 tuổi 2. Từ 25 đến dưới 30 tuổi

3. Từ 30 đến dưới 40 tuổi 4. Từ 40 tuổi trở lên 51. Trình độ học vấn: 1. Trung cấp/Cao đẳng 2. Đại học

3. Sau Đại học 4. Khác

52. Thâm niên công tác tại MB: 1. Dưới 3 năm 2. Từ 3 đến dưới 5 năm

3. Từ 5 đến dưới 10 năm 4. Từ 10 năm trở lên 53. Chức năng/Bộ phận vị trí Anh/Chị công tác:

1. Dịch vụ Khách hàng 2. Kinh doanh

3. Hỗ trợ 4. Khác

54. Thu nhập bình quân tháng của Anh/Chị:

1. Dưới 05 triệu đồng 2. Từ 05 đến dưới 10 triệu đồng

3. Từ 10 đến dưới 15 triệu đồng 4. Từ 15 triệu đồng trở lên 55. Nếu Anh/Chị quan tâm đến kết quả nghiên cứu. Vui lòng để lại địa chỉ email của Anh/Chị. Khi nghiên cứu hoàn thành, tôi sẽ gửi kết quả cho các Anh/Chị. Email:. ...

Gioi Tinh Do Tuoi Hoc Van Tham Nien Bo Phan Thu Nhap BQ

Valid 255 255 255 255 255 255

N

Missing 0 0 0 0 0 0

Gioi Tinh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Nam 126 49.4 49.4 49.4

Nu 129 50.6 50.6 100.0

Valid

Total 255 100.0 100.0

Do Tuoi

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Duoi 25 tuoi 33 12.9 12.9 12.9

Tu 25 den duoi 30 tuoi 169 66.3 66.3 79.2

Tu 30 den duoi 40 tuoi 43 16.9 16.9 96.1

Tu 40 tuoi tro len 10 3.9 3.9 100.0

Valid

Total 255 100.0 100.0

Hoc Van

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Trung cap/Cao dang 17 6.7 6.7 6.7

Dai hoc 213 83.5 83.5 90.2

Sau Dai hoc 25 9.8 9.8 100.0

Valid

Tu 3 den duoi 5 nam 119 46.7 46.7 79.6

Tu 5 den duoi 10 nam 27 10.6 10.6 90.2

Tu 10 nam tro len 25 9.8 9.8 100.0

Total 255 100.0 100.0

Bo Phan

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Dich vu Khach hang 85 33.3 33.3 33.3

Kinh doanh 112 43.9 43.9 77.3

Ho tro 58 22.7 22.7 100.0

Valid

Total 255 100.0 100.0

Thu Nhap BQ

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Duoi 5 trieu dong 1 .4 .4 .4

Tu 5 den duoi 10 trieu dong 176 69.0 69.0 69.4

Tu 10 den duoi 15 trieu dong 72 28.2 28.2 97.6

Tu 15 trieu dong tro len 6 2.4 2.4 100.0

Valid

Case Processing Summary N % Valid 255 100.0 Excludeda 0 .0 Cases Total 255 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.744 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CV1 9.99 1.929 .593 .658 CV2 10.20 1.938 .582 .664 CV3 9.84 1.692 .504 .721 CV4 10.07 2.030 .506 .703

2. Kiểm định thang đo: Đào tạo và Thăng tiến (DAOTAO – DT)

Case Processing Summary

N %

Valid 255 100.0

Excludeda 0 .0

Cases

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI KHU VỰC TPHCM.PDF (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)