Xác định độ đắng (phương pháp đo độ hấp thụ bằng quang phổ kế)

Một phần của tài liệu Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất Bia tại công ty cổ phần bia Sài Gòn - Phủ Lý (Trang 42)

* Giới thiệu:

- Độđắng cĩ trong bia do sự hồ tan của các chất đắng cĩ trong hoa như: Axit đắng, nhựa đắng… tuỳ vào từng loại, từng nhà máy sản xuất mà độđắng khác nhau. - Độ đắng thường nằm trong giới hạn 18 ÷ 24 (mg/l) hay được biểu thị 0BU mà hiện nay đang sử dụng.

* Nguyên tắc:

Với mỗi loại dung dịch sẽ cĩ khả năng hấp thụ những ánh sáng khác nhau khi cho tia sáng cĩ bước sĩng xác định chiếu qua. Dựa vào đĩ người ta dùng máy quang phổđo độ hấp thụ của dung dịch ở bước sĩng 275 nm.

Kết quả tính theo cơng thức: 0BU = A275 x 50. * Điều kiện xác định:

- Mẫu bia lấy về cần làm lạnh dưới 1000C và ưu tiên kiểm tra độđắng trước. + Điều kiện trích ly chất đắng từ bia:

- Dùng ISO – Octan cĩ liều lượng dư thích hợp và cĩ độ tinh khiết cao trong mơi trường HCl 3N là phù hợp.

- Ly tâm hỗn hợp trích ly bằng máy ly tâm (khoảng 3 phút) để tách kết hợp ISO – Octan chứa chất đắng ra khỏi dung dịch.

+ Điều kiện đo độ hấp thụ thích hợp:

- Dùng mẫu trắng (ISO – Octan tinh khiết) ở λ = 275 nm.

- Đo độ hấp phụ mẫu bia và mẫu trắng đến ở λ = 275 nm, cuvet thạch anh

* Dụng cụ và hố chất: Máy lắc, máy ly tâm; ống nghiệm 50ml (đầu nhọn); máy quang phổ; cuvet thạch anh; Pipet : 10ml, 20ml; bình định mức 100ml (cĩ nắp)

ISO – Octan; HCl 3N

- Dùng Pipet lấy 10ml mẫu bia lạnh (chưa khử khí) cho vào bình định mức 100ml (nắp đậy) sau đĩ thêm 5ml HCl 3N và 25 ml ISO – Octan, rồi bỏ vào tủ lạnh (10’) sau đĩ đem ra cho vào máy lắc khoảng 15’ (đến khi phân lớp).

- Gạn lấy phần nước trong phía trên (BĐM 100ml), mang đi ly tâm (3000 V/3 phút).

- Sau cùng đem đi đo máy quang phổ ở λ = 275nm (sau khi điều chỉnh mẫu trắng).

Một phần của tài liệu Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất Bia tại công ty cổ phần bia Sài Gòn - Phủ Lý (Trang 42)