Tăng cường nghiêncứu thịtrường máymóc thiết bị xây dựng.

Một phần của tài liệu Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam (Trang 37)

THIẾT BỊ Ở CÔNG TY.

2.2.1.Tăng cường nghiêncứu thịtrường máymóc thiết bị xây dựng.

Thời đại nền kinh tế thị trường như hiện nay, các hoạt động nghiên cứu và để mở rộng thị trường rất cần thiết, bởi vì đó chính là khâu đầu tiên cũng như quan trọng nhất trong hoạt động nhập khẩu do vậy nó có ảnh hưởng khá nhiều đến những khâu tiếp sau đấy. Hoạt động về nghiêncứu thịtrường quyết định quan trọng tới quy mô thị trường của công ty, đến số lượng hách hàng, đến cả khảnăng tiêu thụsản phẩm, do vậy nó có tính quyết định sâu sắc đến hiệu quả kinh doanhcủa công ty.

Nghiên cứu và phát triển thị trường là một quá trình dài, có hệ thống, bằng việc là phân tích và tổng hợp các dữ liệu cần thiết về cả thị trường trong và thịt rường ngoài nước nhằm giúp hoạt động nhập khẩu củadoanh nghiệp đạt được hiệu quả cao, do đó, công ty cần phải thành lập phòng Marketing, nhiệm vụ là tìm hiểu thông tin về các nhà cung cấp về máy móc và thiết bị xây dựng, kể từ đó sẽ tìm ra được nhà cung cấp nhằm có khả năng đáp ứng một cách tốt nhất các yêu cầu với mức giá cả được ưu đãi nhất. Ngoài ra, phòng Marketing còn có thể thực hiện công việc nghiên cứu về thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong nước, cũng như nghiên cứu về những thị trường mục tiêu sắp tới của công ty. Cụ thể là:

Với thị trường trong nước:

Khai thá, xác định một cách đầy đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước về các loại máy móc thiết bị dùng trong ngành xây dựng, tiến tới chiếm lĩnh những thị trường tiềm năng của công ty. Cần nghiên cứu, tìm hiểu xem khách hàng cần loại máy móc thiết bị nào từ đó làm cơ sở cho việc nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty. Bên cạnh đó, công ty cần phải tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh, phân thích tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu đểđiều chỉnh hoạt động nhập khẩu của công ty saocho thích hợp.

Với thị trường ngoài nước:

Tronghoạt độngnhập khẩu, việc để tìm kiếm các thị trườngnước ngoài là một vấn đề vô cùngquan trọng, nhằm đảm bảo chặt chẽcho hoạt động sản xuất và kinh doanh được diễn ra suôn sẻ và liên tục, đạt được hiệu quả cao và cũng tránh được nhiểu rủi ro. Việc nhằm thu thập đầy đủ chính xác thông tin về các thị trường cung cấp sản phẩm, thị trường nước ngoài trên thế giới sẽ giúp công ty ta có thể tìm được những bạn hàng mới, từ đó có thể mở rộng các thị trường nhập khẩu và chia sẻ được rủi ro trong khi hiện nay, công ty vẫn chủ chủ yếu nhập khẩu máy móc và thiết bị xây dựng từ nước Đức.

Những biện pháp chủ yếu dùng để nghiên cứu thị trường nước ngoài là:

Nghiên cứu trực tiếp ở thị trường nước cần nhập khẩu.

Phương pháp nghiên cứu này tuy có chút phức tạp, và tốn kém khá nhiều các chi phí tuy nhiên nó đem lại kết quả đáng kể và nhanh chóng cũng như khá chính xác cho phía Công ty. Một số các công việc cần làm khi ta bắt đầu nghiên cứucác thị trường nước ngoài của đối tác:

- Đưa ra các mục tiêu và đối tượng để nghiên cứu.

- Dự thảo các câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu thị trường và xây dựng các biểu mẫu.

- Sắp xếp lịch hẹn phỏng vấn.

Để thực hiện tốt công tác nghiên cứu có thể tham khảo các phương pháp sau đây:

- Phỏnng vấn cá. nhân một cách trực tiếp.

- Phỏng vấn ứng viên qua điện thoại.

- Tham dự vào các cuộc triển lãm, trưng bày, giới thiệu về sản phẩm.

- Các cuộc thăm dò qua thư từ.

Sau đó, Công ty tiến hành phân tích số liệu đã thu thập được, rút ra kết luận và viết báo cáo.

Nghiên cứu tại bàn.

Công tác chuẩn bị bao gồm những công việc sau:

- Thu thập, dữ liệu tài liệu về thị trường cần nhập khẩu, qua các kênh tạp chí về kinh tế, sách chuyên ngành, hay các bản thống kê, hoặc các thông tin trên mạng Internet,…

- Phân tích và nghiên cứu các thông tin đã thu thập được sau đó viết báo cáo. Để phương pháp này đạt hiệu qu cao, công ty cần phải biết cách tìm đúng và chính xác nguồn thông tin sau đó khai thác triệt đểcác nguồn thôngtin đó.

Một phần của tài liệu Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam (Trang 37)