Bảng 12: Kết quả thực hiệnhợp đồng Chỉ tiêuNăm

Một phần của tài liệu Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam (Trang 29)

2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số hợp đồng Công ty đã ký 5 9 16 19 Số hợp đồng Công ty đã thực hiện 5 9 16 19

Ta có thể thấy, Công ty đã và đang cố gắng thực hiện tất cả hợp đồng được ký kết. Điều đó, chứng tỏ, Công ty, đã cố gắng để hoàn thành thật tốt hoạt động nập khẩu, thâm chí cả trong những giai đoạn đồng đô la tăng mạnh cũng như chi phí vận chuyển bị tăng khá cao. Cùng việc, thực hiện hợp đồng, như năm 2014 (19 hợp đồng), Công ty đã dần dần bước đầu khẳng định mạnh mẽ vị thế của mình trên thương trường, đáp ứng đầy đủ được các nhu cầu trong và ngoài nước cũng như ngày càng phát triển hơn.

1.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY1.3.1. Những ưu điểm. 1.3.1. Những ưu điểm.

Thông quua sự phân tích kĩ càng về thực trạn nhập khẩu các loại máy móc và thiết bị của công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp VN cùng với những sự hiểu biết và học hỏi được trong quá trình thực tập em nhận thấy Công ty đã có những ưu điểm và điểm mạnh sau:

- Công ty đã thực hiệnmột cách khá tốt khuynhướng nhậpkhẩu của đất nước:

Giảm thiểu việc nhập khẩu các mặt hàng ngành hàng tiêu dùng, nhằm tăng cường việc nhập khẩu các mặt hàng về nguyên vật liệu và các loại máy móc thiết bị nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất. Kim ngạch về nhập khẩu các loại máy móc thiết bị cho xây dựng tăng đều theo từng năm, năm 2011 là 700,190 triệu đồng , năm 2012 là 2,964,256 triệu đồng, năm 2013 thì gia tăng đáng kể 41,106,660 triệu đồng. Ngoài ra, công ty cũng đã tạo dựng nên uy tín và có chỗ đứng vững chắc nhất định với việc cung cấp các loại máy móc và thiết bị xây dựng dành cho những công ty trong ngành xây dựng ở trong nước.

- Về thị trường nhập khẩu:

Các năm vừa qua, Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam luôn luôn duy trì được sự ổn định trong thị trường nhập khẩu truyền thống, nhằm tạo dựng mối quan hệ gắn bó mật thiết và bên vững lâu dài với các hãng xuất khẩu, các công ty cung cấp máy móc thiết bị xây dựng như FAM Material Handling, Thyssen Krupp Uhde (Đức), System (Đức), EuroPipe (Đức), Liebherr Crane (Đức), Neway Valve (China), KAWASAKI (Nhật), ….. Ngoài ra, công ty còn không ngừng không ngừng tìm kiếm, và khai thác cũng như mở rộng thị trường nhập khẩu mới nhằm nâng cao việc hoạ độg nhập khẩu của doanh nghiệp mình.

Đa phần các hàng nhập khẩu của công ty đều đến từ thị trường truyền thống, để đảm bảo được tính đồng bộ của các hệ thống máy móc, và các thiết bị cũng như phụ tùng thay thế có liên quan trực tiếp đến ngành công nghiệp xây dựng. Về phần hình thức nhập khẩu, công ty cũng đang dần dần chuyển sang hình thức đó là nhập khẩu trực tiếp, giảm dần dần tỷ trọng về mảng nhập khẩu uỷ thác. Giá trị của kim ngạch nhập khẩu trực tiếp đã tăng vọt từ 196,158 triệu đồng năm 2011 đến 13,276,217 triệu đồng năm 2013. Về tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu uỷ thác, giảm dần từ 71.985 % năm 2011 xuống còn 67.703 % năm 2013, giảm 4.282 %. Bởi công ty vẫn chưa có nhiều tiềm lực về vốn kinh doanh trong hoạt động nhập khẩu các loại máy móc và thiết bị cho xây dựng do vậy nên hình thức nhập khẩu uỷ thác vẫn còn chiếm một vai trò khá chủ đạo của công ty

- Về thị trường tiêu thụ:

Nếu so sánh với các công ty cùng hoạt động trong mảng cung cấp và kinh doanh máy móc và thiết bị xây dựng nhập khẩu từ nước ngoài thì Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp VN đã có một thị trường tiêu thụ khá là ổn. Thị trường để tiêu thụ ở trong nước của công ty chủ yếu vẫn là ở Hà Nội, và còn ở những tỉnh lân cận xung quanh như: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Nam Định, Hải Phòng, Thanh Hóa… Công ty đã, đang nỗ lực để xây dựng cũng như quảng bá thương hiệu của chính mình thị trường nhằm giúp cho hình ảnh của doanh nghiệp luôn đứng vững trong lòng khách hàng.

- Về bộ máy thực hiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty:

Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp VN luôn luôn đưa ra các chủ trương cũng như biện pháp mới để thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động nhập khẩu các máy móc và thiết bị cho xây dựng của mình đạt hiệu quả như là xây dựng các cơ chế khen thưởng cho nhân viên làm việc xuất sắc và hiệu quả nhất, nâng dần mức thu nhập cho nhân viên lên mức thu nhập trung bình khoảng 7 triệu đồng/người/tháng, nhằm đảm bảo cho sự ổn định của cuộc sống cán bộ công nhân viên, mục đích nhằm tạo nguồn động lực mạnh mẽ để thúc đẩy nhân viên có đông lực mạnh mẽ để thực hiện tốt nhất công việc được phân công của mình. Thêm vào đó, công ty có một bộ máy tổ chức tích cực, có khá nhiều cán bộ công nhân viên trẻ, có năng lực thực sự cũng như óc sáng tạo phong phú trong công việc, để giúp cho các hoạt động nhập khẩu các loại máy móc và thiết bị của doanh nghiệp ngày một đạt được hiệu quả tốt nhất.

Kim ngạch để nhập khẩu các loại máy móc và thiết bị của công ty đang tăng dần đều qua các năm, năm 2011 là 700,190 triệu đồng, năm 2012 là 2,964,256 triệu đồng, năm 2013 tăng mạnh lên 41,106,660 triệu đồng. Trong năm 2011 và 2012 kim ngạch nhập khẩu máu móc thiêt bị có sự chuyển dịch chậm là bởi trong thời gian này, công ty vẫn đang tập trung chủ yếu là vào hình thức nhập khẩ uỷ thác mà nhiều hợp đồg uỷ thác lớn đã kt thúc, chưa có thên hợp đồng mới nào. Bê cạh đó, phải kể đến biến động về tỉ giá các đồng ngoại tệ khá mạnh đối với đồng Việt Nam cũng như sự biến độg về giá cả ở trên thị trườg th giới. Lãi suất đô lã Mỹ luôn có xu hướng tăng và biến động một cách khá phức tạp, gây ra nhiều bất lợi dành cho các hoạt động nhập khẩu về máy móc và thiết bị của công ty. Thêm vào đó, giá xăng dầu ở trên thế giới những năm trở lại đây luôn biễn động theo chiều hướng khá phức tạp, khiến cho chi phí vận chuyển hay giá thành nhập khẩu hàng hoá cũng bị tác động nhiều. Cũng nhờ có việc nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), Nhà nước Việt Nam đã tạo khá nhiều điều kiện thuận cho việc nhập khẩu hàng hoá nói chung và nhập khẩu các máy móc thiết bị xây dựng nói riêng, cùng việc đầu tư khá mạnh mẽ vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước mình, công ty đã bắt đầu nhập khẩu khá nhiều máy móc và thiết bị xây dựng khiến cho tỷ trọng nhập khẩu tăng mạnh trong toàn tổng kim ngạch về nhập khẩu máy móc và thiết bị cho công ty là 41,106,660 triệu đồng.

1.3.2. Những hạn chế.

- Về mặt hàng nhập khẩu:

Hiện nay, công ty chủ yếu là nhập khẩu để phục vụ cho ngành xây dựng khai thác chiếm tỷ trọng về kim ngạch nhập khẩu vào khoảng 98,2% trong toàn tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty, phần còn lại vẫn là nhập khẩu những mặt hàng khác nhưng chiếm tỷ trọng cực kỳ nhỏ 2.06%. Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá nay đòi hỏi một sự đổi mới nhanh chóng, nâng cấp hoặc có sự củng cố máy móc và thiết bị ở hầu như tất cả các ngành nghề cho nên công ty cần phải khai thác hoạt động nhập khẩu các loại máy móc và thiết bị cho các ngành khác bên ngoài ngành xây dựng khai thác đang nhập khẩu chủ yếu của công ty.

- Về thị trường nhập khẩu:

Công ty quá tập trung nguồn lực vào bên thị trường Đức. Việc khai thác các thế mạnh về máy móc và thiết bị xây dựng khai thác tại thị trường Đức là khá tốt

phân bổ rủi ro nếu như thị trường Đức có xảy ra biến động mạnh ảnh hưởng xấu đến hoạt động nhập khẩu máy móc và thiết bị xây dựng khai thác của công ty.

- Về công tác nghiên cứu thị trường:

Cho dù công ty đã có những sự đầu tư đáng kể cho hoạt động về nghiên cứu phát triển thị trường nhưng chưa đạt được hiệu quả cao do còn chưa có một bộ phận nhất định chuyên phụ trách về mảng hoạt động này. Ngay tại công ty, phòng xuất-nhập khẩu ngoài trác nhiệm trực hiện các hoạt động xuất-nhập khẩu của công ty và kiêm luôn cả nhiệm vụ để nghiên cứu thị trường, và nghiên cứu khách hàng… Do đó, việc nghiên cứu thị trường chưa thực sự chuyên sâu, chưa được đầy đủ thông tin và nhân lực có trình độ để có thể thực hiện thật tốt hoạt động này.

- Về tổ chức hoạt động nhập khẩu:

Thứ nhất là đội ngũ các cán bộ công nhân viên trong công ty đa phần đều là người trẻ tuổi chưa có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động nhập khẩu. Đầu tiên đó là việc thảo luận, đàm phá, ký kết hợp đồng. Giai đoạn để chuẩn bị giao dịch trước khi đi vào ký kết hp đồng vẫn chưa được coi trọng một cách đúng mức.

Thứ hai, là trong công tác để làm thủ tục để thanh toán thì hiện nay công ty mới chỉ sử dụn phương pháp thah toán tín dụng chứng từ L/C là chủ yếu, do vậy công ty cần phải áp dụng mạnh hơn nữa phương php thanh toán tiền với phía đối tác nhiều hơn để chia sẻ rủi ro. Thủ tục thanh toán L/C vẫn còn rườm rà, nhiều tình huống L/C mở không đúng y như trong hợp đồng làm cho bên đối tác không thế chấp nhận, sau đó doanh nghiệp lại phải chỉnh sửa gây tăng chi phí, và ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thực hiện công việc nhập khẩu hàng hóa, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh.

Thứ ba, là việc giành quyền được thuê tàu và mua bảo hiểm đối với các loại hàng hóa không được thường xuyên. Do giá trị của các hợp đồng nhập khẩu máy móc và thiết bị thường thường lớn, công ty lại thường xuyên có ký kết hợp đồng qua điều kiện CIF cảng đến (theo Incoterm 2000) cho nên phải chịu mức phí bảo hiểm và vận tải rất cao. Cũng do không giành quyền thuê tàu cho nên công ty bị thụ động trong khoản nhận hàng và cũng không nhận được khoản tiền hoa hồng thực hiện khi mua bảo hiểm cho hàng hoá.

Tính đến thời điểm này thì Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam chưa nhiều vốn nên côngviệc nhập khẩu các loại máy móc thiết bị xây dựng của doanh nghiệp vẫn còn khá nhiều hạn chế. Đối với các dự án quy mô lớn, công ty thường hay đi vay vốn của các ngân hàng như: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank, ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vietcombank và ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam BIDV. Khi việc vay vốn cảy ra trục trặc hay khó khăn mà không kịp tiến độ thực hiện sẽ gây ra những cản trở cho hoạt động nhập khẩu của công ty. Ngoài ra, khi nguồn vốn của công ty bị hạn chế, công ty sẽ không có đủ sự tự tin để nhận các hợp đồng có giá trị quá lớn do vậy sẽ bị bỏ qua rất nhiều cơ hội trong hoạt động kinh doanh của công ty.

Hiện nay, thời đại công nghệ thông tin ngày nay việc có thể ứng dụng các thương mại điện tử tới hoạt động kinh doanh của công ty là vô cùng cần thiết giúp làm giảm khá nhiều chi phí để nghiên cứu thị trường, cũng như chi phí dành cho việc ký kết các hợp đồng, nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá, cũng như nâng cao hình ảnh của công ty… tuy nhiên công ty vẫn chưa chú trọng nhiều tới hoạt động thương mại điện tử doanh nghiệp. Điển hình đó là việc lãnh đạo chưa thực sự quan tâm đến website công ty. Trang web vẫn còn quá sơ sài, nội dung không thường xuyên cập nhật.

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁPHOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MÁY MÓC

Một phần của tài liệu Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty TNHH Công Nghiệp Tổng Hợp Việt Nam (Trang 29)