Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước ViệtNam

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam(BIDV) và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại (Trang 92)

6. Kết cấu của luận văn

3.5.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước ViệtNam

* Nâng cao chất lượng công tác kiểm toán các doanh nghiệp, giúp cho các NH có những số liệu chính xác về các công ty để có giải pháp phòng ngừa rủi ro.

* Cần có những biện pháp hữu hiệu hơn trong việc kiểm tra, giám sát các NH, hạn chế tình trạng mở LC tràn lan nhưng không có khả năng thanh toán, làm giảm uy tín của các NH Việt Nam nói chung.

* Cần cĩ dự trữ ngoại tệ lớn để các NHTM cĩ thể mua được dễ dàng hơn trên thị trường liên ngân hàng, phục vụ cho việc thanh tốn LC, tránh kéo dài thời hạn phải thanh tốn phải chịu những chi phí phát sinh, làm giảm uy tín NHTM Việt Nam trong thanh tốn TDCT.

* Nên chủ động phối hợp với phịng thương mại và các ngân hàng nước ngồi cĩ tiếng trên thế giới thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo chuyên ngành về TTQT như về phương thức TDCT để truyền đạt kiến thức cũng như kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam. Tại các hội thảo đĩ, nên mời các chuyên gia về TTQT, vận tải, bảo hiểm, pháp lý trong và ngồi nước tham gia. Ngồi những kiến thức chuyên sâu thì các chuyên gia cũng sẽ trình bày những trường hợp rủi ro, tranh chấp đã từng xảy ra rồi cùng nhau tranh luận, phân tích nguyên nhân và đề ra những giải pháp thích hợp để hạn chế rủi ro.

* Cần tăng cường hỗ trợ thơng tin cho các NHTM. Trung tâm phịng ngừa rủi ro (CIC) của ngân hàng nhà nước cần nâng cao hiệu quả hoạt động hơn, thu thập, cung cấp các thơng tin đầy đủ và đa dạng hơn cũng như dự báo chính xác hơn những rủi ro cĩ thể xảy ra. CIC cũng cần cập nhật thơng tin về những tổ chức lừa đảo, rửa tiền trong nước và quốc tế để lưu ý tất các cả các NHTM tham gia hoạt động TTQT. Ngân hàng nhà nước nên yêu cầu tất cả các NHTM Việt Nam tham gia vào trung tâm này để vừa cung cấp thơng tin cho trung tâm vừa thu thập thơng tin cĩ ích từ

83

trung tâm nhằm hạn chế rủi ro.

* Cần nâng cao chất lượng cơng tác thanh tra, kiểm tra hoạt động của các NHTM để sớm phát hiện sai sĩt và cĩ hướng xử lý kịp thời nhằm đảm bảo an tồn trong thanh tốn.

* Xây dựng những hệ thống cảnh báo những biến động bất thường và tỷ giá, lãi suất để hỗ trợ hiệu quả cho các NHTM tham gia hoạt động TTQT tránh được những rủi ro này và cần hồn thiện thị trường tài chính để áp dụng phổ biến các cơng cụ của chính sách tiền tệ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên đây là một số giải pháp để phịng ngừa rủi ro và hạn chế thiệt hại cho BIDV khi thực hiện thanh tốn bằng phương thức TDCT trên cơ sở phân tích nguyên nhân rủi ro ở chương 2 và các văn bản pháp luật, quy định liên quan kết hợp tìm tịi, tham khảo một số tài liệu về quản lý rủi ro TTQT từ đĩ chọn lựa, đề xuất các giải pháp phù hợp nhất cĩ thể ứng dụng đối với đặc điểm hoạt động của BIDV.

Tác giả cũng đã đưa ra một số kiến nghị với chính phủ và NHNN nhằm hỗ trợ các NHTM nĩi chung, BIDV nĩi riêng cĩ thể phịng ngừa rủi ro, nâng cao chất lượng dịch vụ qua đĩ thúc đẩy sự phát triển của hoạt động TTQT, kinh doanh ngoại thương ở Việt Nam.

Tác giả mong muốn rằng các giải pháp này cĩ thể đạt được mục đích giúp BIDV phịng ngừa rủi ro, hạn chế thiệt hại phát sinh, nâng cao chất lượng dịch vụ của BIDV, thu hút khách hàng đến giao dịch và thúc đẩy tăng trưởng hoạt động TTQT tại BIDV.

KẾT LUẬN

hương thức TDCT tuy rằng vẫn được sử dụng phổ biến trong hoạt động TTQT vì những ưu điểm và tính an tồn của nĩ. Nhờ vậy, hoạt động thương mại quốc tế cĩ thể hạn chế rủi ro và được thúc đẩy phát triển. Tuy nhiên, thực tế phương thức này vẫn cĩ rất nhiều loại rủi ro cĩ thể xảy ra cho các bên tham gia như ngân hàng, cơng ty xuất nhập khẩu.

Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, trong giai đoạn 2005-2008 cĩ nhiều rủi ro xảy ra trong thanh tốn TDCT tại BIDV. Trong đĩ, các rủi ro thường xảy ra chủ yếu do hai nguyên nhân chính. Thứ nhất, do yếu tố con người như sự bất cẩn, hạn chế trình độ nghiệp vụ của cán bộ tác nghiệp và cơng tác quản trị rủi ro TTQT chưa được chú trọng liên quan đến trình độ quản lý. Thứ hai, do tác động của mơi trường kinh tế đặc biệt là ảnh hưởng của khủng hoảng và suy thối kinh tế tồn cầu. Vì vậy, xây dựng chính sách con người một cách triệt để và tăng cường phịng ngừa rủi ro trong điều kiện nhạy cảm của cuộc khủng hoảng kinh tế là các biện pháp mấu chốt để phịng ngừa rủi ro, hạn chế thiệt hại cho BIDV.

Trong xu hướng hội nhập và tồn cầu hĩa hiện nay, sự tự do hĩa và phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế sẽ là cơ hội mà xu thế này mang lại giúp các NHTM nĩi chung, BIDV nĩi riêng cĩ thể phát triển dịch vụ thanh tốn TDCT nhưng đi kèm với nĩ là các thách thức của khủng hoảng kinh tế đã và vẫn cĩ nhiều khả năng xảy ra trong thời gian tới cùng với sự gia tăng rủi ro trong hoạt động TTQT. Vì vậy, tác giả mong rằng nghiên cứu này của tác giả cĩ thể giúp các NHTM nĩi chung, BIDV nĩi riêng cĩ thể tham khảo trong việc phịng ngừa rủi ro, hạn chế thiệt hại và nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT.

Tuy nhiên, mỗi NHTM cĩ các đặc điểm khác nhau về nhiều mặt: khả năng tài chính, cơ cấu tổ chức, năng lực trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ cán bộ… Và mỗi thời kì khác nhau lại cĩ các yếu tố ảnh hưởng khác nhau: sự điều chỉnh các văn bản pháp lý (UCP, ISPB, luật thương mại...), điều kiện thị trường, mơi trường kinh tế... Vì vậy, rủi ro trong thanh tốn TDCT sẽ cĩ sự thay đổi. Đây cũng là hạn chế ở

85

đề tài nghiên cứu của tác giả vì việc nghiên cứu chỉ tiến hành tại BIDV trong giai đoạn nhất định 2005-2008. Do đĩ, việc nghiên cứu về rủi ro và biện pháp phịng ngừa hạn chế thiệt hại trong thanh tốn TDCT cần được tiến hành ở các đề tài nghiên cứu tiếp theo để phù hợp những điểm khác nhau nĩi trên cũng là khắc phục những thiếu sĩt, hạn chế trong nghiên cứu của tác giả.

Trong giới hạn của đề tài này, tác giả chỉ tiến hành khảo sát nghiên cứu 100 cán bộ TTQT tại BIDV. Để cĩ kết quả cĩ tính chính xác cao hơn, trong đề tài nghiên cứu tiếp theo sẽ được tiến hành trên mẫu khảo sát lớn hơn hay cĩ thể kết hợp khảo sát thêm đối tượng liên quan khác như: các cơng ty xuất nhập khẩu

Xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Đồn Thị Hồng Vân đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và cĩ những gĩp ý quý báu để tác giả cĩ thể hồn thành cơng trình nghiên cứu này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tại BIDV và các bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ tác giả trong thời gian vừa qua để tác giả cĩ thể hồn thành luận văn tốt nghiệp này. Do hạn chế về thời gian và nhận thức của bản thân, trong quá trình thực hiện chắc khơng tránh khỏi sai sĩt, rất mong nhận được sự gĩp ý của thầy cơ và các bạn để tác giả cĩ thể hồn thiện hơn cơng trình nghiên cứu này và cĩ thể đạt được mục đích gĩp phần phịng ngừa rủi ro, giảm thiểu thiệt hại, nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh cho BIDV.

PHỤ LỤC 1

Hình 1.1: Mơ hình tổ chức tồn hệ thống BIDV

Hình 1.2: MƠ HÌNH TỔ CHỨC HỘI SỜ CHÍNH BIDV

Hình 1.3: Mơ hình tổ chức các chi nhánh và sở giao dịch

PHỤ LỤC 2

Vụ tranh chấp tại AGRIBANK, Việt Nam:

- Tháng 6 năm 2000, Cty xuất nhập khẩu tổng hợp 3 (CENTRIMEX) đã ký hợp đồng nhập khẩu 10.000 tấn phân U-rê của Cty HELM (Đức) với giá 145 USD/tấn, tổng giá trị hợp đồng gần 1.500.000 USD thanh tốn bằng phương thức LC. Nếu cĩ vấn đề tranh chấp sẽ nhờ trọng tài Singapore hoặc Việt Nam giải quyết.

- Ngày 19/7/2000 theo yêu cầu của CENTRIMEX, SGDI-NHNN&PTNT đã mở LC số.LN/SGDI-00/071 theo hợp đồng trên.

- Trong khi hàng trên đường đến Việt Nam (vào tháng 09/2000) lũ lụt chưa từng cĩ đã xảy ra ở đồng bằng sơng Cửu Long, nhu cầu về phân U-rê xuống rất thấp, giá phân U-rê ở thị trường Việt Nam giảm tới 40 USD/tấn so với lúc nhập khẩu. CENTRIMEX đối mặt với nguy cơ lỗ vốn gần 6 tỷ đồng (400.000 USD).

- Ngày 29/09/2000, tàu DEWAN I chở hàng cập cảng Sài Gịn an tồn, khơng cĩ sự tổn thất.

- Ngày 2/10/2000, Nhận được bộ chứng từ do ngân hàng BHF xuất trình, Sở giao dịch 1-Ngân hàng NN & PTNT kiểm tra và phát hiện một số sai sĩt:

- Trên vận đơn khơng ghi ngày xếp hàng lên tàu

- Trên hối phiếu khơng ghi tên ngân hàng trả tiền

- Số tiền diễn tả bằng chữ sai lệch với số tiền ghi bằng số

- Ngày 3/10/2000 Sở giao dịch 1-Ngân hàng NN & PTNT thơng báo sai sĩt cho CENTRIMEX. Cùng ngày CENTRIMEX gửi cơng văn số 81/HN cho Sở giao dịch 1-Ngân hàng NN & PTNT về việc từ chối thanh tốn, trong đĩ nêu thêm một số sai sĩt nữa:

- Ngày và số hợp đồng ghi trên chứng từ khơng đúng

- Điều kiện CFR FO khơng phù hợp incoterms 2000

CENTRIMEX.

- Sau này Centrimex cịn gửi tiếp cơng văn số 89/HN ngày 13/10/2000 và cơng văn số 47/HN ngày 19/10/2000 về việc tiếp tục từ chối thanh tốn LC.

- Ngày 4/10/2000 Sở giao dịch 1-Ngân hàng NN & PTNT thơng cho ngân hàng BHF rằng CENTRIMEX từ chối thanh tốn do những sai sĩt về vận đơn và hối phiếu. Tuy nhiên BHF khơng chấp nhận những sai sĩt này và yêu cầu thanh tốn.

- Ngày 18/10/2000 BHF thơng báo cho Sở giao dịch 1-Ngân hàng NN & PTNT họ đã phong tỏa tài khoản của Sở giao dịch 1-Ngân hàng NN & PTNT mở tại BHF

- Ngày 2/11/2000 BHF tự động trích nợ tài khoản của Sở giao dịch 1-Ngân hàng NN & PTNT để thu hồi tiền thanh tốn LC này. Ngồi ra, BHF cịn phạt USD10.162 về lỗi chậm thanh tốn và cũng vì trước đĩ BHF đã chiết khấu cho cơng ty HELM.

- Ngày 19/10/2000 do gần một tháng lưu tại cảng sài gịn nhưng khơng ai đứng ra nhận hàng, tàu DEWAN I rời khỏi cảng Việt Nam về Pakistan cùng với 10.000 tấn phân Ure và yêu cầu tịa án Pakistan cho phép thanh lý lơ hàng để thu hồi chi phí.

- Ngày 26/1/2001 tịa án Pakistan ra quyết định ra lệnh trả lại con tàu cùng với hàng hĩa để các bên giải quyết tiếp.Tuy nhiên đồn Việt Nam (Sở giao dịch 1-Ngân hàng NN & PTNT và CENTRIMEX) khơng đạt được thỏa thuận với chủ tàu về việc đưa tàu DEWAN I quay trở lại Việt Nam vì Centrimex ngại chi phí tốn kém. Đồn Việt Nam ra về tay khơng. Sau đĩ tịa án Pakistan cho phép chủ tàu thanh lý lơ hàng để trang trải chi phí.

- Cuối tháng 9/2002, cơ quan cảnh sát điều tra cơng an TP.Hà Nội đã khởi tố vụ án hình sự đối với Sở giao dịch 1-Ngân hàng NN & PTNT và CENTRIMEX sau đĩ khởi tố đối với 3 bị can 2 cán bộ Sở giao dịch 1-Ngân hàng NN & PTNT và 1 cán bộ của CENTRIMEX.

PHỤ LỤC 3

KHÁI NIỆM CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

Thư tín dụng cĩ thể huỷ ngang (Revocable L/C) là loại thư tín dụng mà ngân hàng mở và người mở L/C cĩ thể bổ sung sửa chữa hoặc huỷ bỏ mà khơng cần báo trước cho người hưởng lợi. Loại L/C này ít được sử dụng do khơng cĩ sự chắc chắn cho người hưởng lợi.

Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang (Irrevocable L/C) là loại thư tín dụng sau khi đã được mở thì việc sữa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ chỉ được ngân hàng tiến hành theo thỏa thuận của tất cả các bên cĩ liên quan. Nếu trong L/C khơng thể hiện là loại L/C cĩ thể hủy ngang hoặc khơng thể hủy ngang thì sẽ được xem là L/C khơng hủy ngang. Trong thương mại quốc tế thư tín dụng này được sử dụng phổ biến nhất.

Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang cĩ xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C) là loại thư tín dụng khơng thể huỷ bỏ, được một ngân hàng khác (ngân hàng xác nhận) đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở thư tín dụng. Điều này cĩ nghĩa là ngân hàng xác nhận sẽ chịu trách nhiệm thanh tốn cho người xuất khẩu nếu như NHPH khơng trả tiền được.

Thư tín dụng khơng thể hủy ngang miễn truy địi (Irrevocable without Recourse L/C)

là loại L/C mà sau khi nhà xuất khẩu đã được trả tiền thì người phát hành khơng cĩ quyền địi lại tiền từ nhà xuất khẩu trong bất cứ trường hợp nào.

Thư tín dụng tuần hồn (Revolving L/C) là loại L/C mà người hưởng lợi sau khi sử dụng xong hoặc hết hạn hiệu lực thì nĩ tự động cĩ giá trị như cũ và cứ như thế đến khi hồn tất tổng giá trị hợp đồng. Xét về khả năng tích lũy, L/C tuần hồn bao gồm 2 loại. Một là, L/C tuần hồn cĩ tích lũy (Cummulative revolving L/C) là loại L/C cho phép chuyển số dư L/C trước vào giá trị của L/C tiếp theo. Hai là, L/C tuần hồn khơng tích lũy (Nocummulative revolving L/C), nghĩa là số dư L/C trước khơng được cộng vào giá trị của L/C tiếp theo. Xét về tính chất tuần hồn, cĩ 3 loại L/C tuần hồn. Một là L/C

tuần hồn tự động, nghĩa là nếu L/C trước hết thời hạn thì L/C sau tự động cĩ giá trị mà khơng cần sự thơng báo của ngân hàng phát hành. Hai là, L/C tuần hồn khơng tự động, nghĩa là L/C sau muốn cĩ giá trị phải cĩ sự thơng báo của ngân hàng phát hành. Ba là L/C tuần hồn bán tự động, nếu L/C trước hết hạn hoặc hết trị giá mà khơng cĩ sự thơng báo của ngân hàng phát hành thì L/C sau tự động cĩ giá trị hiệu lực.

Thư tín dụng giáp lưng (back to back L/C) là loại L/C khơng thể hủy ngang, được mở căn cứ vào một L/C đã mở trước đĩ (L/C gốc – master L/C). Nhà xuất khẩu sau khi nhận L/C của nhà nhập khẩu sẽ yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở L/C giáp lưng cho nhà xuất khẩu thứ 2.

Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C) là loại L/C khơng thể hủy ngang trong đĩ quy định nĩ chỉ hiệu lực khi L/C đối ứng với nĩ được mở ra. Như vậy, người bán sau khi nhận được L/C từ người mua thì phải mở lại một L/C tương ứng thì nĩ mới cĩ hiệu lực. Loại L/C này thường dùng trong trường hợp gia cơng hoặc hàng đổi hàng.

Thư tín dụng thanh tốn chậm (Deferred payment L/C) là L/C khơng thể hủy ngang được ngân hàng mở cam kết thanh tốn vào một thời hạn cụ thể ghi trong L/C.

Thư tín dụng với điều khoản đỏ (Red clause L/C) là loại L/C cĩ điều khoản đặc biệt (điều khoản đỏ). Thơng thường, đây là điều khoản cho phép ứng trước một khoản tiền cho nhà xuất khẩu trước khi giao hàng, nên cịn được gọi là L/C ứng trước (packing L/C).

Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferrable L/C) là loại thư tín dụng khơng thể huỷ bỏ, trong đĩ quy định quyền của ngân hàng trả tiền được trả hồn tồn hay trả một phần của thư tín cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên.

Thư tín dụng dự phịng (Standby L/C) là loại L/C dùng để đảm bảo cho quyền lợi của

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam(BIDV) và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)