Phân tích mơi trường bên trong

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam(BIDV) và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại (Trang 64)

6. Kết cấu của luận văn

2.4.2 Phân tích mơi trường bên trong

Nhận xét ảnh hưởng tích cực

Với sự chủ động, linh hoạt trong chỉ đạo của Ban Lãnh đạo và sự cố gắng nỗ lực của tồn thể cán bộ cơng nhân viên BIDV, đẩy mạnh huy động vốn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, tăng trưởng tín dụng cĩ kiểm sốt đi kèm với nâng cao chất lượng tín dụng, tuân thủ đầy đủ các quy định về an tồn tín dụng, chuyển hướng tập trung vào hoạt động dịch vụ đối với một số khách hàng chiến lược, các doanh nghiệp lớn như: tập đồn dầu khí, than, khống sản, lương thực, dược phẩm… Nhờ vậy, dù tình hình khĩ khăn, doanh số TTQT tại BIDV vẫn tăng trưởng ấn tượng.

56

Nhận xét ảnh hưởng tiêu cực

Quy trình phối hợp giữa các phịng ban, bộ phận tại BIDV chưa chặt chẽ dẫn đến phát sinh rủi ro trong các giao dịch TTQT như trễ hạn thanh tốn ảnh hưởng đến uy tín của BIDV, tác động làm giảm doanh số giao dịch của BIDV.

Sự khơng đồng đều về trình độ, kinh nghiệm thực hiện giao dịch TTQT của cán bộ cơng nhân viên ở các chi nhánh khác nhau của BIDV dẫn đến phát sinh rủi ro trong xử lý nghiệp vụ. Thơng thường ở các chi nhánh lớn, ở các vị trí trung tâm nơi cĩ thể tiếp cận với nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cĩ doanh số TTQT lớn cĩ nhiều điều kiện xử lý nhiều tình huống khác nhau trong giao dịch này sẽ cĩ thể nâng cao kinh nghiệm trình độ hơn. Bên cạnh đĩ, ở các chi nhánh lớn cĩ doanh số lớn thường thu hút cán bộ chuyên mơn TTQT cĩ trình độ cao hơn, cũng cĩ thể tách riêng thành một phịng TTQT chỉ chuyên xử lý giao dịch TTQT. Cịn ở các chi nhánh nhỏ chỉ cĩ thể tổ chức thành một bộ phận TTQT thuộc phịng dịch vụ khách hàng, ngồi xử lý các giao dịch TTQT, bộ phận TTQT cịn thực hiện thêm một số giao dịch ngân hàng khác và doanh số TTQT thấp hơn vì vậy tính chuyên nghiệp khơng cao dễ phát sinh rủi ro trong thực hiện nghiệp vụ TQTT hơn. Giao dịch TTQT địi hỏi cao về trình độ chuyên mơn và kinh nghiệm làm việc vì tính chất phức tạp và nhiều rủi ro của nĩ, thực tế tại BIDV, trong giai đoạn 2005 - 2008 vừa qua đã cĩ những rủi ro trong nghiệp vụ do sự khơng đồng đều về trình độ như trên.

2.5ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA BIDV ĐỐI VỚI GIAO DỊCH TTQT BẰNG PHƯƠNG THỨC TDCT

Hoạt động quản trị rủi ro trong giao dịch thanh tốn tại BIDV được thực hiện dưới các hình thức, cấp độ khác nhau như sau:

Tại phịng TTQT:

Bộ phận TTQT gĩp phần quan trọng trong cơng tác quản lý rủi ro thanh tốn của ngân hàng trong quá trình thực hiện bằng cách định kỳ hoặc đột xuất họp bàn về những rủi ro phát sinh và tìm biện pháp xử lý cụ thể cho từng tình huống, từ đĩ đúc rút ra các kinh nghiệm cho những giao dịch tương tự phát sinh, kinh nghiệm của

người này bổ sung cho người kia. Cĩ thể từ đĩ phối hợp các phịng ban liên quan và đề xuất lãnh đạo (Giám đốc, Tổng giám đốc...) những biệc pháp xử lý thích hợp để quản lý rủi ro hiệu quả. Biện pháp này địi hỏi tính tập thể cao, khả năng phối hợp của các thành viên, trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm làm việc của các nhân viên TTQT.

Tại bộ phận quản lý rủi ro của BIDV ở các chi nhánh:

Đây là bộ phận cĩ chức năng quản lý rủi ro chung của tất cả các phịng ban, các nghiệp vụ khác nhau trong đĩ cĩ nghiệp vụ TTQT. Là cánh tay phải của giám đốc trong cơng tác quản trị rủi ro cho tồn ngân hàng. Hàng tháng, hàng quý phịng này sẽ thu thập các báo cáo rủi ro tác nghiệp từ các hoạt động khác nhau khác nhau trong đĩ cả từ hoạt động TTQT, phân tích và đề xuất những biện pháp trình giám đốc xử lý từ đĩ để cải tiến quy trình nghiệp vụ, giải quyết những rủi ro phát sinh.

Trong quá trình thực hiện các giao dịch ngân hàng, bộ phận này cũng cĩ trách nhiệm phối hợp với các phịng nghiệp vụ liên quan nhằm kiểm tra, phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro, đề xuất các biện pháp xử lý đối với các hồ sơ giao dịch và các khách hàng cĩ dấu hiệu bất thường. Bộ phận này cũng cĩ trách nhiệm giám sát việc thực hiện giao dịch của phịng nghiệp vụ và trích lập dự phịng rủi ro gửi bộ phận kế tốn để lập bảng cân đối kế tốn theo quy định.

Tại trung tâm tài trợ thương mại hội sở chính

Trung tâm này cĩ chức năng hỗ trợ các chi nhánh trong việc xử lý các tình huống TTQT, tư vấn cho chi nhánh vì trung tâm cĩ ưu thế tiếp nhận nguồn thơng tin từ mạng lưới chi nhánh rộng khắp nên cĩ cơ hội nâng cao kinh nghiệm

- Trực tiếp xử lý những giao dịch lớn vượt ngồi hạn mức của chi nhánh, cĩ độ rủi ro cao. Với điều kiện về thơng tin và kinh nghiệm, trung tâm cịn hỗ trợ chi nhánh trong phịng ngừa rủi ro TTQT bằng việc tổ chức những lớp tập huấn nghiệp vụ thanh tốn cho các chi nhánh.

58

- Trung tâm định kỳ hoặc đột xuất thanh tra, kiểm tra hồ sơ giao dịch TTQT của các chi nhánh để kịp thời phát hiện, điều chỉnh những sai sĩt, cải tiến quy trình TTQT, phát hiện những rủi ro tiềm ẩn để giúp chi nhánh phịng ngừa rủi ro.

Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro đối với giao dịch TTQT bằng phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV.

Bộ phận quản lý rủi ro tại BIDV vẫn cịn non trẻ chỉ mới được thành lập và hoạt động từ năm 2007 đến nay. Cơng tác quản trị rủi ro nĩi chung, rủi ro TTQT nĩi riêng vẫn chưa được xem trọng. Khác với các ngân hàng nước ngồi, việc quản trị rủi ro trong giao dịch TTQT tại BIDV chưa thực sự được tổ chức một cách hệ thống, chặt chẽ, ít nhận sự quan tâm như các vấn đề khác của ngân hàng như vấn đề lợi nhuận, vấn đề tăng trưởng… Ý thức về rủi ro của nhân viên về rủi ro và phịng ngừa rủi ro chưa cao. Đây cũng là tình hình chung của các NHTM Việt Nam như Phĩ Tổng Giám Đốc Vietcombank Nguyễn Thu Hà nhận xét “Khi thời kì khĩ khăn qua đi, vị thế của một ngân hàng so với các đối thủ cạnh tranh trên đường đua sẽ phụ thuộc rất lớn vào khả năng quản trị của ngân hàng ngay lúc này. Tuy nhiên, một thực tế khơng thể phủ nhận rằng trong thời kì kinh tế phát triển, các NHTM mải mê chạy theo các hoạt động tìm kiếm lợi nhuận, tập trung chủ yếu vào các mục tiêu trước mắt mà lơ là việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro”. Thưc tế cho thấy, các NHTM Việt Nam mới bắt đầu thành lập bộ phận quản lý rủi ro gần đây như: Incombank, Techcombank, BIDV. Hiện tại Vietcombank mới đang chuẩn bị thành lập bộ phận quản lý rủi ro. Trong khi các ngân hàng nước ngồi như HSBC cĩ bộ phận này từ lâu và được tổ chức khá bài bản, đứng đầu bộ phận này là một CRO (Chief Risk Officer-Giám đốc quản lý rủi ro). Bộ phận này cĩ nhiệm vụ phối hợp, đơn đốc nhắc nhở các điều phối viên ở các phịng ban thực hiện các báo cáo tự đánh giá về rủi ro và thu thập thơng tin tổn thất định kì theo quy định, tổng hợp và lập báo cáo về rủi ro, tổn thất cũng như nghiên cứu, phân tích, đánh giá các thơng tin từ mơi trường bên trong và bên ngồi nhằm kịp thời báo cáo, cố vấn giúp cho cấp quản trị điều hành trong việc ra các quyết định, giúp ngân hàng phịng ngừa rủi ro.

Thêm vào đĩ, thực tế cho thấy rằng hoạt động quản lý rủi ro tại BIDV chủ yếu tập trung vào cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chưa cĩ một sự quan tâm đầy đủ về rủi ro TTQT. Do BIDV vốn cĩ lịch sử hình thành nhằm phục vụ cho vay nhất là các dự án lớn của quốc gia. BIDV được biết đến như một ngân hàng mạnh về mảng tín dụng nên cơng tác quản trị rủi ro chủ yếu tập trung vào cơng tác tín dụng, khơng đi sâu sát về dịch vụ TTQT, thực tế cho thấy bộ phận quản lý rủi ro cũng được thành lập tách từ bộ phận quản trị tín dụng trước đây.

Cũng vì TTQT là một hoạt động mang tính đặc thù, riêng biệt trong giao dịch ngân hàng, cán bộ quản lý rủi ro thường chỉ cĩ thể giải quyết những vấn đề liên quan đến tài chính, cịn những rủi ro thiên về nghiệp vụ TTQT thì cần trình độ chuyên mơn và kinh nghiệm TTQT mới cĩ thể giải quyết một cách hiệu quả. Điều này địi hỏi một kỹ năng quản trị hiệu quả, một chương trình quản lý rủi ro chặt chẽ nhằm khuyến khích các nhân viên TTQT và những bộ phận liên quan cĩ thể nhận ra, đánh giá và đưa ra những biện pháp đề phịng tránh các rủi ro, đĩng gĩp ý kiến về những rủi ro mà họ cho rằng cĩ khả năng tác động đến hoạt động TTQT, đồng thời nâng cao ý thức của họ về rủi ro

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2, tác giả giới thiệu tổng quan về BIDV, về tình hình hoạt động nĩi chung và hoạt động TTQT nĩi riêng. Qua đĩ để cĩ thể thấy được vị trí dịch vụ TTQT của BIDV so với các NHTM khác, đặc điểm hoạt động TTQT của BIDV. Đây là cơ sở cho việc tìm hiểu tình hình rủi ro xảy ra đối với BIDV về loại rủi ro, tính chất, nguyên nhân và chiều hướng phịng ngừa, hạn chế thiệt hại. Nĩi chung, BIDV là ngân hàng cĩ thế mạnh và truyền thống lâu đời về hoạt động tín dụng cũng như cơng tác quản trị rủi ro cũng chuyên về hoạt động tín dụng hơn. Tuy nhiên, hoạt động TTQT cĩ nhiều bước phát triển đáng kể trong các năm gần đây (các năm từ 2005 - 2008) với doanh số, quy mơ hoạt động, chất lượng dịch vụ TTQT…tăng trưởng, phát triển trong đĩ phương thức TDCT chiếm tỷ trọng chủ yếu và cũng tăng trưởng đều qua các năm.

60

Với những đặc điểm riêng của mỗi ngân hàng sẽ dẫn đến phát sinh các loại rủi ro với tần suất và mức độ nghiêm trọng khác nhau. Qua điều tra, khảo sát và phân tích tình huống cho thấy tại BIDV các loại rủi ro chính thường xảy ra như sau:

- Rủi ro do các vấn đề về tình hình kinh doanh/khả năng tài chính, thiện chí của người mở LC.

- Rủi ro do các biến động của mơi trường kinh tế, điều kiện thị trường.

- Rủi ro do bất cẩn, hạn chế kinh nghiệm, trình độ nghiệp vụ của cán bộ nghiệp vụ TTQT.

- Rủi ro do trục trặc hệ thống cơng nghệ thơng tin.

- Rủi ro trong thanh tốn hàng xuất khẩu do nguyên nhân từ phía ngân hàng và quốc gia người thụ hưởng.

Dựa vào các đặc điểm hoạt động và tình hình các rủi ro trong phương thức TDCT tại BIDV như nĩi trên sẽ là cơ sở để tác giả cĩ thể tìm ra các giải pháp phịng ngừa và hạn chế thiệt hại cho hoạt động này.

CH姶愛NG 3: CÁC BIN PHÁP PHỊNG

NGA RI RO, HN CH THIT HI

TRONG THANH TỐN BNG PH姶愛NG

61

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam(BIDV) và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)