6. Kết cấu của luận văn
3.4 NHĨM GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI
* Trích lập dự phịng rủi ro để cĩ thể bù đắp thiệt hại phát sinh, giải quyết chi phí xử lý khi rủi ro xảy ra trên cơ sở phân loại đúng các loại nợ về cam kết thanh tốn LC hay về chiết khấu chứng từ xuất khẩu.
* Xây dựng và điều chỉnh mức kí quỹ mở LC theo hướng gia tăng kí quỹ đối với các khách hàng thanh tốn chậm trễ, các giao dịch cĩ giá trị lớn và các giao dịch nhập khẩu các mặt hàng chuyên dụng khĩ tiêu thụ trên thị trường nhằm hạn chế trách nhiệm của ngân hàng trong việc cam kết thanh tốn.
* Kí kết hợp đồng với các cơng ty bảo hiểm về việc mua bảo hiểm rủi ro đối với các giao dịch cĩ giá trị lớn hoặc giao dịch cĩ thể nhìn thấy rủi ro ngay từ lúc đầu là cách san sẻ tổn thất, hạn chế thiệt hại khi phát sinh rủi ro.
* Trang bị và nâng cao khả năng ứng phĩ với rủi ro cho cán bộ TTQT của BIDV bằng cách thường xuyên tổ chức các khĩa đào tạo chung về rủi ro và hướng giải quyết chúng khi cĩ phát sinh. Mặt khác, nâng cao kỹ năng xử lý rủi ro sao cho thiệt hại thấp nhất bằng cách cập nhật liên tục trên hệ thống thơng tin rủi ro các sự kiện phát sinh và cách giải quyết chúng, nhất là các sự kiện xảy ra ở các ngân hàng, tập đồn tài chính lớn để họ rút tỉa kinh nghiệm và rèn luyện kỹ năng ứng phĩ.
* Căn cứ mức độ tổn thất và tính chất vi phạm dẫn đến rủi ro của các đối tượng liên quan (vơ tình hay cố ý), cĩ thể phê bình, kỷ luật, yêu cầu bồi thường thiệt hại nhằm hạn chế rủi ro tương tự xảy ra trong tương lai hay bù đắp phần nào thiệt hại phát sinh.
* Riêng đối với rủi ro cho BIDV do các vấn đề về tình hình kinh doanh/khả năng tài chính, thiện chí của người mở LC, biện pháp giảm thiểu thiệt hại như sau:
Trường hợp khách hàng chậm thanh tốn: Cán bộ BIDV cần nhận thức rõ được tính chất của giao dịch thanh tốn LC trách nhiệm của ngân hàng phát hành phải thanh tốn đúng hạn theo thơng lệ quốc tế và mức độ thiệt hại về uy tín cao cho BIDV khi chậm trễ thanh tốn trong phương thức này. Vì vậy, bộ phận Tín Dụng và
bộ phận TTQT cần phối hợp chặt chẽ để nhắc nhở khách hàng thanh tốn và tìm mọi cách cĩ thể như tìm sự can thiệp của các cấp lãnh đạo cao hơn hoặc thực hiện giải ngân bắt buộc với lãi suất phạt như cam kết ban đầu của khách hàng để kịp thanh tốn LC.
Cĩ thể thiết lập và cho phép cán bộ nghiệp vụ TTQT sử dụng quyền trích trước vốn của ngân hàng để kịp thanh tốn LC để đảm bảo uy tín của ngân hàng rồi sau đĩ xử lý nội bộ ngân hàng hay khách hàng trong nước sau.
Trường hợp chậm thanh tốn do khan hiếm một loại ngoại tệ nào đĩ dẫn đến khơng kịp chuẩn bị và cĩ thể chậm thanh tốn LC: cĩ thể nhanh chĩng yêu cầu người mua hay tự liên hệ với người thụ hưởng thương lượng về việc thay đổi ngoại tệ ít khan hiếm hơn để kịp thanh tốn đúng hạn. Muốn vậy trước đĩ cần thiết lập và hướng dẫn cán bộ nghiệp vụ cách thức thực hiện chuyển đổi ngoại tệ thanh tốn LC trong các trường hợp cấp bách. Trên thực tế, vào những giai đoạn khĩ khăn, khủng hoảng như thời gian vừa qua, tình trạng khan hiếm đồng USD so với các đồng ngoại tệ khác thường xảy ra nên đây là cách hữu hiệu cĩ thể hạn chế rủi ro chậm thanh tốn.
Trường hợp khách hàng từ chối hay mất khả năng thanh tốn:
Nhanh chĩng kiểm sốt và nắm giữ chính lơ hàng nhập khẩu vì lúc đầu ngân hàng đã yêu cầu B/L được lập theo lệnh của ngân hàng. Tổ chức kho hàng để cĩ thể bảo quản, giám sát các lơ hàng, tài sản thế chấp khác...
Đưa ra tồ án kinh tế, bán tài sản thế chấp thu hồi nợ như phần cam kết của khách hàng ban đầu trong đơn đề nghị mở LC của khách hàng theo mẫu quy định của ngân hàng.