6. Kết cấu của luận văn
1.5.2 Bài học từ vụ tranh chấp xảy ra tại AGRIBANK ViệtNam năm 2000
(Chi tiết vụ tranh chấp xin tham khảo tại phụ lục 2): * Rủi ro gặp phải:
-Rủi ro cho cho AGRIBANK khi phát hành LC do thiên tai lũ lụt dẫn đến biến động giá cả hàng hĩa bất lợi khiến cho người mở LC (nhà nhập khẩu) dựa vào các sai sĩt chứng từ để làm cớ từ chối thanh tốn.
-Rủi ro do trình độ nghiệp vụ, năng lực và kinh nghiệm của cán bộ AGRIBANK hạn chế như sau: thứ nhất, cán bộ nghiệp vụ chỉ ra các sai sĩt trên bộ chứng từ khơng thuyết phục và bị ngân hàng nước ngồi khơng chấp nhận. Thứ hai, năng lực ứng phĩ và xử lý khi rủi ro xảy ra của cán bộ ngân hàng hạn chế lẽ ra ngân hàng nên đứng ra nhận hàng để cĩ thể thu hồi nợ vay, giảm thiểu thiệt hại lại để
tàu chuyển hàng đi, lẽ ra nên phối hợp người mở LC phối hợp, thương lượng đưa tàu về lại từ chối vì sợ tốn kém chi phí.
* Bài học kinh nghiệm:
-Nên tuyển chọn và đào tạo những cán bộ ngân hàng cĩ đạo đức, cĩ trình độ, cĩ chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ kinh nghiệm thực hiện nghiệp vụ TTQT, nâng cao năng lực ứng phĩ rủi ro TTQT của cán bộ ngân hàng.
-Nên thường xuyên đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ TTQT nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, cập nhật các thơng tin về các rủi ro trong TTQT... giúp phát hiện chính xác những sai sĩt của bộ chứng từ để tránh những tranh chấp xảy ra như tranh chấp trên.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua chương 1, tác giả đã trình bày khái quát cơ sở khoa học về rủi ro, quản trị rủi ro và về phương thức TDCT. Tác giả cũng đã giới thiệu tổng quan về các rủi ro thường xảy ra và bài học kinh nghiệm của các ngân hàng trong và ngồi nước trong việc phịng ngừa rủi ro và giảm thiểu thiệt hại trong thanh tốn TDCT.
Cĩ thể thấy rủi ro cĩ thể xảy ra ở mọi khâu trong quá trình tiến hành hoạt động này, từ lúc mở LC, thanh tốn đến thơng báo LC do nhiều nguyên nhân khác nhau từ phía người thụ hưởng, ngân hàng phát hành đến ngân hàng xác nhận… Đĩ là lý do các ngân hàng luơn cần phải cĩ biện pháp nhằm phịng ngừa rủi ro, giảm thiểu thiệt hại. Cũng như trong các lĩnh vực khác, rủi ro trong thanh tốn TDCT cũng cĩ mặt tích cực và mặt tiêu cực. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, quản trị rủi ro các ngân hàng khơng chỉ tìm ra được những biện pháp phịng ngừa, né tránh, hạn chế những thiệt hại do rủi ro gây ra, mà cịn cĩ thể “lật ngược tình thế”, biến thủ thành cơng, biến bại thành thắng, biến thách thức thành những cơ hội mang lại lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.
CH姶愛NG 2: AÁNH GIÁ R曳I RO VÀ CƠNG
TÁC QU謂N TR卯 R曳I RO TRONG THANH
TỐN B稲NG PH姶愛NG TH永C TÍN D影NG
CH永NG T洩 T萎I NGÂN HÀNG A井U T姶 VÀ
2.1GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1.1 Giới thiệu chung - Lịch sử hình thành phát triển
Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) cĩ tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Bank For Investment and Development of VietNam, viết tắt là VietindeBank. Trụ sở chính: Tháp A Vincom, 191 Bà Triệu, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội.
BIDV là ngân hàng cĩ bề dày truyền thống lâu đời nhất trong hệ thống NHTM Việt Nam, được thành lập sớm nhất theo nghị định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ Tướng Chính Phủ và được thành lập theo mơ hình tổng cơng ty nhà nước quy định tại quyết định số 90/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ Tướng Chính Phủ. Từ khi thành lập đến nay ngân hàng được đổi các tên gọi khác nhau cho phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước, cụ thể:
Từ 26/4/1957 đến 23/06/1981: Ngân Hàng Kiến Thiết Việt Nam, tiền thân của BIDV được thành lập trực thuộc Bộ Tài Chính với qui mơ ban đầu nhỏ bé gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân Hàng Kiến Thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
Từ 24/06/1981 đến 13/11/1990: đổi tên thành Ngân Hàng Đầu tư Và Xây Dựng Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân Hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước.
Từ 14/11/1990 đến 1995: đổi tên thành Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. Nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước, huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển, kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển.
26
Từ 1/1/1995 đến 1996: đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV, được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển của đất nước.
Từ 1996 đến 2004: được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”, khẳng định vị trí, vai trị trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, được Nhà nước trao tặng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”.
Từ 2004 đến nay: BIDV tiếp tục phát triển khẳng định vị trí trên thị trường trong nước và quốc tế, đa dạng hĩa dịch vụ trở thành nhà cung cấp các dịch vụ ngân hàng, tài chính hàng đầu.
Hiện nay, BIDV đã và đang thực hiện lộ trình cổ phần hĩa NHTM, chuyển đổi hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ con, tiến tới hình thành tập đồn tài chính đa năng với tính hệ thống thống nhất cao, tiếp nhận và áp dụng phương thức quản trị ngân hàng hiện đại, tranh thủ kinh nghiệm và kỹ năng của các đối tác chiến lược nước ngồi, tập trung đầu tư cho cơng nghệ hiện đại và tăng cường năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành đối với hoạt động của BIDV.
Hiện BIDV xác định mục tiêu hoạt động là: “Hiệu quả, an tồn, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế”. Trong quan hệ khách hàng luơn nêu cao phương châm hành động “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hành động của BIDV”, quan hệ với bạn hàng là mối quan hệ “Hợp tác cùng phát triển”, “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành cơng”. Chính vì lẽ đĩ, BIDV luơn lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ khách hàng để khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, luơn tìm hiểu để thỏa mãn nhu cầu khách hàng với cam kết “Cung cấp những sản phẩm dịch vụ ngân hàng cĩ chất lượng cao, tiện ích tốt nhất cho khách hàng”.
Lĩnh vực hoạt động
Hoạt động như một tập đồn tài chính - ngân hàng với phạm vi hoạt động rộng khắp, hợp tác đa phương, kinh doanh đa dạng, đa lĩnh vực: ngân hàng thương mại,
bảo hiểm, chứng khốn, cho thuê tài chính, đầu tư tài chính, quản lý quỹ… với mạng lưới phân phối rộng khắp trên tồn quốc.
Cơng nghệ
Cĩ được một nền tảng cơng nghệ hiện đại cho phép đổi mới cơng tác quản trị điều hành theo hướng một tập đồn tài chính ngân hàng hiện đại: đa dạng hĩa các sản phẩm, dịch vụ, phát triển và tích hợp với nhiều kênh phân phối hiện đại như máy ATM, internet banking, phone banking, là sáng lập viên và kết nối hệ thống bank net với các tổ chức thanh tốn thẻ quốc tế như Visa, Master… Hệ thống chương trình phần mềm hiện đại phục vụ hoạt động kế tốn, tín dụng, tài trợ thương mại như SIBS, TF… cho phép thực hiện giao dịch và tra sốt trong tồn hệ thống với cơ chế online.
Mơ hình tổ chức (Xem phần phụ lục 1)
Mạng lưới, kênh phân phối
Hiện tại BIDV cĩ 108 chi nhánh, sở giao dịch, 275 phịng giao dịch, 500 điểm giao dịch và quỹ tiết kiệm, mạng lười ATM rộng lớn với hơn 1000 máy và 1000 máy POS. Trong những năm vừa qua, BIDV đã đạt thành tựu trong việc mở rộng quy mơ hoạt động với việc thành lập thêm các chi nhánh, phịng giao dịch…, mở rộng mạng lưới hoạt động:
28
Biểu đồ 1.1: Mở rộng mạng lưới BIDV từ 2004-2008 (Nguồn: Báo cáo thường niên 2008 - BIDV)
5 cơng ty thành viên với hàng chục chi nhánh họat động trong các lĩnh vực bảo hiểm, chứng khồn, cho thuê tài chính, mua bán nợ…
5 cơng ty liên doanh với nước ngồi trong các lĩnh vực: ngân hàng, thẻ, quản lý quỹ đầu tư, đầu tư tài chính, dầu khí, hàng khơng, đường cao tốc, bệnh viện, trường học.
Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực của BIDV luơn được chú trọng nâng cao cả về chất lượng và số lượng. Cho đến nay, tổng số lao động của BIDV là13.100 người bao gồm những cán bộ trẻ (tuổi đời bình quân là 33 và cĩ trên 60% cán bộ dưới 30 tuổi). Số cán bộ cĩ trình độ đại học và trên đại học đạt 81,20%. (Nguồn: Báo cáo thường niên 2008 - BIDV)
Quan hệ quốc tế
Cĩ quan hệ đại lý, hợp tác, đầu tư, đào tạo và tư vấn với hơn 1000 ngân hàng, định chế tài chính và tập đồn kinh tế lớn trên thế giới.
108 103 103 143 98 111 275 228 194 32 0 50 100 150 200 250 300 2004 2005 2006 2007 2008 chi nhánh phịng GD
Thành tựu
Các giải thưởng, danh hiệu đạt được:
Vinh dự được nhà nước CHXHCN Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh Hùng Lao Động thời kỳ đổi mới, tặng thưởng huân chương Hồ Chí Minh (2007), huân chương độc lập hạng nhất, hạng ba, huân chương lao động hạng nhất, hạng nhì, hạng ba cho tồn hệ thống, hàng trăm huân chương lao động và nhiều phần thưởng cao quý khác cho các tập thể và cá nhân,vinh dự được nhà nước CHDCND Lào trao tặng huân chương hữu nghị và nhiều phần thưởng cao quý khác. Hiệp hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam trao giải “Sao vàng đất Việt”, chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam xếp hạng là doanh nghiệp đứng thứ 4 trong số 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, là ngân hàng duy nhất của Việt Nam đựơc tạp chí Finance Asia xếp trong top 100 ngân hàng của châu Á… Giải thương hiệu nổi tiếng do VCCI bình chọn (2008), giải cung ứng dịch vụ kinh doanh ngoại tệ FX tốt nhất do ASIA MONEY trao tặng (2008), giải thương hiệu mạnh do Thời Báo Kinh Tế Việt Nam trao tặng (2008). Đạt giải “phát triển thương mại quốc tế” cho nghiệp vụ giao dịch cà phê tương lai do ADFIAP trao tặng và nhiều ghi nhận, giải thưởng cao quý khác.
2.1.2 Đánh giá tình hình hoạt động qua một số chỉ tiêu
Quy mơ hoạt động của BIDV ngày càng lớn mạnh thể hiện những bước tăng trưởng về tổng tài sản và vốn chủ sở hữu qua các năm (2005 - 2008). Cho đến cuối năm 2008, BIDV hồn thành các chỉ tiêu kinh doanh với chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế: tổng tài sản đạt 242.316 tỷ đồng, giữ vị trí thứ hai trên thị trường nội địa sau Ngân hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam dư nợ 154.176 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 9.969 tỷ đồng, hệ số an tồn vốn tối thiểu - tính theo báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) - CAR: 8,94%, ROA: 0,80%, ROE: 19,38%.
Quy mơ tài sản tăng trưởng với cơ cấu hợp lý, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản vẫn là hoạt động tín dụng với 64%, là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng.
30
Bảng 1.1: Bảng số liệu kết quả một số chỉ tiêu hoạt động của BIDV
CHỈ TIÊU (ĐVT:Tỷ VND) 2005 2006 2007 2008
Tổng tài sản 117.976 158.165 201.382 242.316
Vốn chủ sở hữu 3.150 4.428 8.405 9.969
Dư nợ tín dụng 79.383 93.453 126.616 154.176
(Nguồn:Báo cáo thường niên 2008-BIDV)
Về thu dịch vụ
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh của BIDV tăng trưởng qua các năm. Trong đĩ, năm 2008 cĩ bước tăng trưởng vượt bậc, hơn gấp đơi năm trước và được xếp hạng cao nhất trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
Biểu đồ 1.2 : Thu dịch vụ rịng BIDV 2005-2008 (Nguồn:Báo cáo thường niên 2008-BIDV)
368 501 764 1794 0 500 1000 1500 2000 TỶ VND 2005 2006 2007 2008 PHÍ DỊCH VỤ RỊNG
15% 26% 9% 44% 6% Thu dịch vụ TTTN &CTQT Thu dịch vụ bảo lãnh Thu dịch vụ TTQT Kinh doanh ngoại tệ Thu dịch vụ khác
Biểu đồ 1.3: Cơ cấu thu phí dịch vụ năm 2008
(Nguồn:Báo cáo thường niên 2008 - BIDV)
2.2TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TTQT 2.2.1 Kết quả hoạt động TTQT
BIDV vốn cĩ lịch sử hình thành lâu đời và được biết đến với thế mạnh trong hoạt động tín dụng, đầu tư đặc biệt là đầu tư cho vay đối với các dự án, các cơng trình trọng điểm quốc gia, khơng chuyên về dịch vụ TTQT. Cĩ thể thấy rằng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản BIDV là hoạt động tín dụng với khoảng từ 60-70%, đây là hoạt động mang lại thu nhập chính cho BIDV (Xem bảng 1.1)
Tuy vậy, từ khi chuyển thành một ngân hàng thương mại đa năng nhất là với mục tiêu cổ phần hĩa, phát triển BIDV thành ngân hàng bán lẻ hiện đại hiện nay, BIDV đã từng bước đa dạng hĩa dịch vụ với kết quả bước đầu như phần ở trên đề cập, thu phí dịch vụ của BIDV tăng trưởng đáng kể qua các năm 2005 - 2008, tăng trưởng ấn tượng trong năm 2008 và vượt lên đạt mức hàng đầu về thu dịch vụ trong tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Trong đĩ, dịch vụ TTQT cũng từng bước hồn thiện phát triển. Tỷ trọng thu phí dịch vụ TTQT năm 2008 đạt khoảng 9% trong tổng thu dịch vụ của BIDV. Khoảng 4-5 năm trở lại đây, BIDV cĩ những bước tăng trưởng đáng kể trong hoạt động dịch vụ TTQT. Với mạng lưới chi nhánh ngày càng mở rộng và ngày càng nhiều chi
32
nhánh cĩ thêm dịch vụ TTQT đã cĩ tác động tích cực đến việc tăng trưởng doanh số TTQT của BIDV. Bên cạnh đĩ, BIDV ngày càng đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ TTQT, mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý lên đến 1000 ngân hàng trên thế giới. Thiết lập và liên tục nâng cấp, bảo trì mạng SWIFT. Từ năm 2004, BIDV thực hiện hiện đại hĩa, thiết lập sử dụng, nâng cấp phần mềm cơng nghệ hiện đại trong giao dịch TTQT, phần mềm của nhà cung cấp SILVER BLACK của Malaysia cho phép thực hiện giao dịch thơng qua mạng SWIFT, hạch tốn, thu phí, theo dõi, quản lý thơng tin giao dịch một cách thuận tiện, thống nhất trong tồn hệ thống.Xem bảng số liệu sau:
Bảng 1.2: Doanh số TTQT BIDV(2005-2008)
(Đvt: Triệu USD)
2005 2006 2007 2008
Doanh số thanh tốn hàng nhập khẩu 3,134 3,792 4,058 5,154
Doanh số thanh tốn hàng xuất khẩu 285 644 941 1,600
Doanh số TTQT 3,419 4,436 4,999 7,054
Phí dịch vụ TTQT (Đvt: Tỷ VND) 112 138 144 153
(Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh dịch vụ năm 2008,2007 )
Nhận xét: Nhìn chung, doanh số TTQT của BIDV tăng trưởng qua các năm (từ 2005-2008). Trong đĩ, nổi bật trong năm 2008, mặc dù là một năm khĩ khăn đối với nền kinh tế Việt Nam do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu nhưng BIDV cĩ bước tăng trưởng vượt bậc so với năm trước. Doanh số xuất khẩu 2008 đạt 1.600 triệu USD, tăng trưởng 70% so với cùng kỳ năm 2007, doanh số nhập khẩu đạt 5.154 triệu USD tăng trưởng 27% so với cùng kỳ năm 2007. Mặc dù doanh số xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng tương đối cao so với cùng kỳ năm trước nhưng phí thu từ dịch vụ TTQT chỉ tăng 6,15% so với cùng kỳ năm 2007. Nguyên nhân chính
là do trong năm BIDV đã cung cấp dịch vụ cho nhiều đối tác là các tập đồn và tổng cơng ty lớn và cĩ áp dụng chính sách phí ưu đãi cho các đối tượng khách hàng này.
Tuy nhiên, so với các ngân hàng mạnh về dịch vụ TTQT như VIETCOMBANK, EXIMBANK, dịch vụ tài trợ thương mại của BIDV vẫn cịn chiếm tỷ trọng thấp về thị phần, doanh số nhập khẩu chiếm khoảng 6,27%, doanh số xuất khẩu chiếm 2,5%.
Qua bảng số liệu thấy rằng tỷ trọng thanh tốn hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng