0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Phân tích mơi trường ngồi

Một phần của tài liệu RỦI RO TRONG THANH TOÁN BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM(BIDV) VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU THIỆT HẠI (Trang 62 -62 )

6. Kết cấu của luận văn

2.4.1 Phân tích mơi trường ngồi

Trong khoảng thời gian từ 2005 tới nay, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và trên thế giới cĩ nhiều biến động, cĩ nhiều sự kiện quan trọng xảy ra cĩ tác động lớn đến hoạt động thanh tốn bằng phương thức TDCT theo chiều hướng tích cực cũng như tiêu cực. Điểm qua một số sự kiện chính như sau:

Ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức gia nhập WTO mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội phát triển đồng thời cũng nhiều khĩ khăn thách thức.

Cuộc khủng hoảng và suy thối kinh tế tồn cầu bắt đầu từ khoảng đầu tháng 8/2007 với sự phá sản của các ngân hàng, cơng ty hàng đầu ở Mỹ. Từ giữa năm 2008, khủng hoảng này bắt đầu từ Mỹ lan rộng sang các khu vực và những diễn biến khơng thuận lợi của kinh tế thế giới đã tác động đến kinh tế Việt Nam và ảnh hưởng nhất định đến hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam.

Liên tục trong những năm 2005 đến nay, trên thế giới cũng như trong nước cĩ nhiều vấn đề nổi cộm: giá xăng dầu biến động mạnh, giá cả hàng hĩa leo thang, dịch bệnh xuất hiện nhiều: đại dịch cúm, đau mắt đỏ..., thiên tai, động đất, sĩng thần…

Nhận xét ảnh hưởng tích cực

Việt Nam gia nhập WTO tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam. Năm 2008, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam cao nhất trong 10 năm qua.

Bảng 1.4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2006-2008

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 2008)

Kim ngạch XNK Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

54

Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam tăng kỷ lục tiến đến gần con số 150 tỷ USD trong năm 2008. Tình hình hoạt động của các khách hàng ở BIDV cĩ thể thấy, các khách hàng BIDV tìm được các nhà đầu tư lớn để triển khai các dự án sản xuất kinh doanh mới, mở rộng quy mơ kinh doanh, mở LC nhập hàng nguyên vật liệu sản xuất về phục vụ các dự án này.

Nhận xét ảnh hưởng tiêu cực

Khủng hoảng tài chính khiến sức mua, khả năng tiêu dùng trên thị trường thế giới suy giảm. Điều này tất yếu sẽ tác động đến khả năng xuất khẩu của Việt Nam. Một số mặt hàng lớn như dệt may, da giày, thủy sản... bị ảnh hưởng. Đối với BIDV, trong giai đoạn khủng hoảng, doanh số thanh tốn hảng xuất cũng giảm đi, một số khách hàng lớn giao dịch ở BIDV giảm doanh số giao dịch TTQT cho đến ngưng giao dịch như: Cơng Ty Thủy Hải Sản Cái Đơi Vàm, Cơng Ty Thủy sản Cửu Long, Cơng Ty Thủy sản APT, Cơng Ty Thủy Sản Đại Thuận…

Dưới ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới. Lạm phát diễn biến phức tạp và cĩ xu hướng tăng, lạm phát 22% (năm 2008) cao nhất trong vịng 10 năm qua. NHNN đã thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm ưu tiên thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ như: thực hiện các biện pháp kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ các lĩnh vực cho vay cĩ rủi ro cao, mua ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối nhà nước trên cơ sở lượng tiền rút từ lưu thơng về, tiến hành thanh tra, giám sát hoạt động cho vay kinh doanh của các NHTM và những biến động trên thị trường tiền tệ để xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh. Với các chính sách tiền tệ thắt chặt của nhà nước tạo ra sức ép tăng lãi suất huy động, thắt chặt cho vay, ngoại tệ trở nên khan hiếm. Điều này vừa gây khĩ khăn cho ngân hàng vừa gây khĩ khăn, tăng chi phí cho các doanh nghiệp. Thêm vào đĩ, tỷ lệ lạm phát tăng cao đã làm cho năng lực sản xuất kinh doanh và năng lực tài chính của các doanh nghiệp bị suy giảm. Trước tình hình này, các doanh nghiệp khách hàng BIDV phải đối mặt với khĩ khăn lớn: khĩ khăn trong việc xin vay ngân hàng vì ngân hàng hạn chế cho vay, lãi suất vay cao. Các doanh nghiêp cĩ nguy cơ kinh

doanh thua lỗ do chí phí sản xuất tăng, những mĩn vay cũ tăng lãi, những mĩn hàng nhập mở LC trước đây khĩ khăn trong việc xin vay và mua ngoại tệ… Hậu quả là các mĩn mở LC đến hạn thanh tốn cĩ nguy cơ bị trễ hạn thanh tốn, trái thơng lệ quốc tế, nhiều doanh nghiệp hạn chế cho đến ngưng sản xuất, ngưng giao dịch với BIDV, doanh số LC đối với các khách hàng này giảm đáng kể.

Khủng hoảng kinh tế cũng khiến cho nhiều doanh nghiệp và ngân hàng lớn trên thế giới phá sản, những thủ đoạn lừa đảo mới trong các giao dịch về LC phát sinh, tăng rủi ro trong giao dịch về LC. Chẳng hạn một số cơng ty ở Hong Kong năm 2008 đang trong quá trình làm thủ tục phá sản nhưng vẫn ký hợp đồng bán hàng cho doanh nghiệp Việt Nam đã chiếm đoạt tiền đặt cọc, tiền ứng trước..., làm giả mạo chứng nhận kiểm dịch, chứng nhận xuất xứ…(Nguồn: www.vneconomy.com.vn)

Thiên tai, lũ lụt, sĩng thần, dịch bệnh phá hại mùa màng ở trong nước, thế giới: bão Duran, bão Chanchu tháng 11/2006. Lũ lụt lớn ở miền trung Việt Nam 2007, sĩng thần ở Indonesia,Thailand 2006, lũ lụt miền bắc Việt Nam 2008, động đất ở Trung Quốc 2008… Từ năm 2006 đến nay, do thiên tai, lương thực khan hiếm, giá gạo biến động mạnh, chính phủ ViệtNam thực hiện chính sách an ninh lương thực như chỉ thị tạm ngưng xuất khẩu gạo của chính phủ 11/2006. Kết quả là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo, lương thực giảm doanh số thực hiện giao dịch TTQT ở BIDV: các doanh nghiệp lớn như VINAFOOD 2, VINACEREAL, BIDIFOOD…

Một phần của tài liệu RỦI RO TRONG THANH TOÁN BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM(BIDV) VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU THIỆT HẠI (Trang 62 -62 )

×