Đánh giá tình hình hoạt động qua một số chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam(BIDV) và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại (Trang 38)

6. Kết cấu của luận văn

2.1.2 Đánh giá tình hình hoạt động qua một số chỉ tiêu

Quy mơ hoạt động của BIDV ngày càng lớn mạnh thể hiện những bước tăng trưởng về tổng tài sản và vốn chủ sở hữu qua các năm (2005 - 2008). Cho đến cuối năm 2008, BIDV hồn thành các chỉ tiêu kinh doanh với chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế: tổng tài sản đạt 242.316 tỷ đồng, giữ vị trí thứ hai trên thị trường nội địa sau Ngân hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam dư nợ 154.176 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 9.969 tỷ đồng, hệ số an tồn vốn tối thiểu - tính theo báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) - CAR: 8,94%, ROA: 0,80%, ROE: 19,38%.

Quy mơ tài sản tăng trưởng với cơ cấu hợp lý, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản vẫn là hoạt động tín dụng với 64%, là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng.

30

Bảng 1.1: Bảng số liệu kết quả một số chỉ tiêu hoạt động của BIDV

CHỈ TIÊU (ĐVT:Tỷ VND) 2005 2006 2007 2008

Tổng tài sản 117.976 158.165 201.382 242.316

Vốn chủ sở hữu 3.150 4.428 8.405 9.969

Dư nợ tín dụng 79.383 93.453 126.616 154.176

(Nguồn:Báo cáo thường niên 2008-BIDV)

Về thu dịch vụ

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh của BIDV tăng trưởng qua các năm. Trong đĩ, năm 2008 cĩ bước tăng trưởng vượt bậc, hơn gấp đơi năm trước và được xếp hạng cao nhất trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.

Biểu đồ 1.2 : Thu dịch vụ rịng BIDV 2005-2008 (Nguồn:Báo cáo thường niên 2008-BIDV)

368 501 764 1794 0 500 1000 1500 2000 TỶ VND 2005 2006 2007 2008 PHÍ DỊCH VỤ RỊNG

15% 26% 9% 44% 6% Thu dịch vụ TTTN &CTQT Thu dịch vụ bảo lãnh Thu dịch vụ TTQT Kinh doanh ngoại tệ Thu dịch vụ khác

Biểu đồ 1.3: Cơ cấu thu phí dịch vụ năm 2008

(Nguồn:Báo cáo thường niên 2008 - BIDV)

2.2TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TTQT 2.2.1 Kết quả hoạt động TTQT

BIDV vốn cĩ lịch sử hình thành lâu đời và được biết đến với thế mạnh trong hoạt động tín dụng, đầu tư đặc biệt là đầu tư cho vay đối với các dự án, các cơng trình trọng điểm quốc gia, khơng chuyên về dịch vụ TTQT. Cĩ thể thấy rằng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản BIDV là hoạt động tín dụng với khoảng từ 60-70%, đây là hoạt động mang lại thu nhập chính cho BIDV (Xem bảng 1.1)

Tuy vậy, từ khi chuyển thành một ngân hàng thương mại đa năng nhất là với mục tiêu cổ phần hĩa, phát triển BIDV thành ngân hàng bán lẻ hiện đại hiện nay, BIDV đã từng bước đa dạng hĩa dịch vụ với kết quả bước đầu như phần ở trên đề cập, thu phí dịch vụ của BIDV tăng trưởng đáng kể qua các năm 2005 - 2008, tăng trưởng ấn tượng trong năm 2008 và vượt lên đạt mức hàng đầu về thu dịch vụ trong tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Trong đĩ, dịch vụ TTQT cũng từng bước hồn thiện phát triển. Tỷ trọng thu phí dịch vụ TTQT năm 2008 đạt khoảng 9% trong tổng thu dịch vụ của BIDV. Khoảng 4-5 năm trở lại đây, BIDV cĩ những bước tăng trưởng đáng kể trong hoạt động dịch vụ TTQT. Với mạng lưới chi nhánh ngày càng mở rộng và ngày càng nhiều chi

32

nhánh cĩ thêm dịch vụ TTQT đã cĩ tác động tích cực đến việc tăng trưởng doanh số TTQT của BIDV. Bên cạnh đĩ, BIDV ngày càng đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ TTQT, mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý lên đến 1000 ngân hàng trên thế giới. Thiết lập và liên tục nâng cấp, bảo trì mạng SWIFT. Từ năm 2004, BIDV thực hiện hiện đại hĩa, thiết lập sử dụng, nâng cấp phần mềm cơng nghệ hiện đại trong giao dịch TTQT, phần mềm của nhà cung cấp SILVER BLACK của Malaysia cho phép thực hiện giao dịch thơng qua mạng SWIFT, hạch tốn, thu phí, theo dõi, quản lý thơng tin giao dịch một cách thuận tiện, thống nhất trong tồn hệ thống.Xem bảng số liệu sau:

Bảng 1.2: Doanh số TTQT BIDV(2005-2008)

(Đvt: Triệu USD)

2005 2006 2007 2008

Doanh số thanh tốn hàng nhập khẩu 3,134 3,792 4,058 5,154

Doanh số thanh tốn hàng xuất khẩu 285 644 941 1,600

Doanh số TTQT 3,419 4,436 4,999 7,054

Phí dịch vụ TTQT (Đvt: Tỷ VND) 112 138 144 153

(Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh dịch vụ năm 2008,2007 )

Nhận xét: Nhìn chung, doanh số TTQT của BIDV tăng trưởng qua các năm (từ 2005-2008). Trong đĩ, nổi bật trong năm 2008, mặc dù là một năm khĩ khăn đối với nền kinh tế Việt Nam do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu nhưng BIDV cĩ bước tăng trưởng vượt bậc so với năm trước. Doanh số xuất khẩu 2008 đạt 1.600 triệu USD, tăng trưởng 70% so với cùng kỳ năm 2007, doanh số nhập khẩu đạt 5.154 triệu USD tăng trưởng 27% so với cùng kỳ năm 2007. Mặc dù doanh số xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng tương đối cao so với cùng kỳ năm trước nhưng phí thu từ dịch vụ TTQT chỉ tăng 6,15% so với cùng kỳ năm 2007. Nguyên nhân chính

là do trong năm BIDV đã cung cấp dịch vụ cho nhiều đối tác là các tập đồn và tổng cơng ty lớn và cĩ áp dụng chính sách phí ưu đãi cho các đối tượng khách hàng này.

Tuy nhiên, so với các ngân hàng mạnh về dịch vụ TTQT như VIETCOMBANK, EXIMBANK, dịch vụ tài trợ thương mại của BIDV vẫn cịn chiếm tỷ trọng thấp về thị phần, doanh số nhập khẩu chiếm khoảng 6,27%, doanh số xuất khẩu chiếm 2,5%.

Qua bảng số liệu thấy rằng tỷ trọng thanh tốn hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số TTQT của BIDV so với hàng xuất khẩu qua các năm 2005 - 2008. Đây cũng là hiện tượng phản ánh tình trạng nhập siêu của nền kinh tế đang phát triển như ở Việt Nam. Là một trong những ngân hàng thương mại lớn của quốc gia, để gĩp phần cải thiện cán cân thanh tốn của Việt Nam, trong năm 2008 đến nay và thời gian tới, BIDV đã và đang đẩy mạnh chiến lược tài trợ hàng xuất khẩu với nhiều chính sách hỗ trợ và thu hút các doanh nghiệp xuất khẩu như lãi suất chiết khấu ưu đãi, triển khai dịch vụ chiết khấu miễn truy địi cho các doanh nghiệp xuất khẩu lớn. Theo đĩ, BIDV với thế mạnh về tín dụng đã thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn hoạt động xuất nhập khẩu như: Tổng cơng ty lương thực miền Nam, Tập đồn dầu khí, các cơng ty dược phẩm, các cơng ty thủy sản, Tập đồn các cơng ty than, Các cơng ty khống sản…

* Tình hình thanh tốn bằng phương thức L/C:

Phương thức thanh tốn TDCT với nhiều tính năng ưu việt và ngân hàng đĩng vai trị quan trọng đảm bảo an tồn cho cả bên người mua lẫn người bán. Vì vậy, phương thức thanh tốn TDCT luơn được nhiều doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn khi thanh tốn hàng hĩa trong giao dịch thương mại quốc tế.

34

Biểu đồ 1.4: Doanh số thanh tốn LC trong doanh số TTQT tại BIDV (Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh dịch vụ năm 2008, 2007) Từ số liệu hoạt động TTQT của BIDV qua các năm thể hiện ở hình trên, cĩ thể thấy phương thức thanh tốn LC chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh số hoạt động. Các doanh nghiệp thanh tốn xuất nhập khẩu qua BIDV đa phần sử dụng phương thức thanh tốn LC. Tăng đồng thời với doanh số TTQT, doanh số thanh tốn bằng phương thức LC cũng khơng ngừng tăng lên qua các năm.

Biểu đồ 1.5 Tỷ trọng thanh tốn của phương thức L/C

Tỷ trọng thanh tốn bằng L/C trong giai đoạn 2005 - 2008 luơn chiếm tỷ trọng cao trên 50% trong doanh số TTQT của BIDV.

1.90 1.51 2.85 1.59 3.25 1.74 4.09 2.96 2005 2006 2007 2008 L/C Khác Tỷ USD Năm 2005 Khác 39% L/C 61% Năm 2008 Khác 42% L/C 58%

2.2.2 Tổ chức thực hiện giao dịch TTQT.

Phịng TTQT BIDV cĩ các nhiệm vụ chính sau:

+ Thực hiện nghiệp vụ TTQT cho khách hàng: tiếp nhận yêu cầu từ khách hàng, kiểm tra hồ sơ, xử lý các giao dịch TTQT về nhập khẩu, xuất khẩu theo đúng quy chế, quy trình TTQT và thẩm quyền hạch tốn kế tốn những nghiệp vụ liên quan mà phịng thực hiện trên cơ sở hồ sơ đã được phê duyệt.

+ Phối hợp với các phịng liên quan để tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu và bán các sản phẩm về tài trợ thương mại. Theo dõi, đánh giá việc sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại, đề xuất cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Tiếp thu, tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng, trước hết là các dịch vụ liên quan đến nghiệp vụ đối ngoại. Tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng và đề xuất cách giải quyết; tư vấn cho khách hàng về các giao dịch đối ngoại, hợp đồng thương mại quốc tế...

+ Chịu trách nhiệm về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đối ngoại của ngân hàng, chịu trách nhiệm về tính chính xác, đúng đắn, đảm bảo an tồn tiền vốn tài sản của ngân hàng và của khách hàng trong các giao dịch kinh doanh đối ngoại.

+ Các nhiệm vụ khác như: quản lý hồ sơ, thơng tin, lập các loại báo cáo nghiệp vụ phục vụ quản trị điều hành, tham gia ý kiến với các phịng trong quy trình tín dụng và quy trình quản lý rủi ro theo chức chức năng, nhiệm vụ được giao, thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của lãnh đạo.

2.3CÁC RỦI RO TRONG THANH TỐN BẰNG PHƯƠNG THỨC TDCT TẠI BIDV

2.3.1 Làm rõ phương pháp nghiên cứu:

Hiện tại, BIDV chưa cĩ số liệu nghiên cứu bài bản về rủi ro trong TTQT. Vì vậy, để nhận định tình hình rủi ro tại BIDV một cách khách quan, chính xác, tác giả chọn phương pháp điều tra, khảo sát về các loại rủi ro đã từng xảy ra tại BIDV bằng cách

36

thiết lập bảng câu hỏi gửi đến các chi nhánh của BIDV cĩ sử dụng phương thức tín dụng chứng từ trong giao dịch TTQT, gửi đến các cán bộ làm nghiệp vụ trực tiếp. Hệ Thống ngân hàng BIDV trên cả nước cĩ 108 chi nhánh trong đĩ cĩ khoảng 80 chi nhánh cĩ hoạt động TTQT, trung bình mỗi chi nhánh cĩ khoảng từ 8 - 10 cán bộ TTQT. Bảng câu hỏi sẽ được ưu tiên gửi đến các chi nhánh lớn ở các khu vực trung tâm cĩ thể tiếp cận với nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cĩ doanh số về phương thức TDCT cao hơn như: hội sở chính ở Hà Nội, chi nhánh Sở Giao Dịch 2, chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh, Chi nhánh Sài Gịn, chi nhánh TP.Vũng Tàu, chi nhánh Bình Dương, Chi nhánh Hà Thành... Vì với số lượng giao dịch nhiều hơn, các chi nhánh này cĩ cơ hội gặp phải hay nghe thấy các rủi ro về loại giao dịch này nhiều hơn. Các cán bộ BIDV làm TTQT với chức vụ cao hơn và cĩ thâm niên cao hơn sẽ cho các kết quả tương đối chính xác hơn. Bàng câu hỏi chủ yếu gửi bằng email nội bộ của BIDV đến các đối tượng này, tác giả thấy rằng các rủi ro cĩ tần suất xảy ra cao hơn thì cĩ tỷ lệ đối tượng trả lời càng cao.

Kết hợp với điều tra khảo sát bằng bảng câu hỏi, tác giả cũng sẽ phân tích các tình huống thực tế đã xảy ra tại BIDV nhằm minh họa và đánh giá mức độ thiệt hại của các rủi ro. Thơng qua nghiên cứu bằng khảo sát và phân tích tình huống như nĩi trên, tác giả sẽ nhận định các loại rủi ro chính với tần suất và mức độ thiệt hại cao, phân tích nguyên nhân và từ đĩ cĩ thể đề xuất các giải pháp phịng ngừa rủi ro, hạn chế thiệt hại một cách hợp lý cho BIDV. (Chi tiết một số thơng tin về việc điều tra, khảo sát xin tham khảo phần phụ lục 9)

2.3.2 Các rủi ro trong phương thức TDCT theo kết quả điều tra, khảo sát

Sau đây là các rủi ro trong quá trình thực hiện giao dịch TTQT sử dụng phương thức TDCT mà tác giả nhận thấy trong quá trình cơng tác tại BIDV và kết quả khảo sát do tác giả thực hiện điều tra tại các chi nhánh BIDV thể hiện trong các bảng dưới đây:

BẢNG 1.3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ RỦI RO THANH TỐN LC TẠI BIDV (Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)

* Đối với hàng nhập khẩu :

STT Loại rủi ro Số

phiếu

Tỷ lệ (%)

Rủi ro do người mở L/C (applicant):

1 Người mở khơng thu xếp kịp tiền dẫn đến trễ hạn thanh tốn LC

51/76 67%

2 Rủi ro khi điều kiện thị trường (về giá cả, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh, tỷ giá…) khơng thuận lợi cho hàng hĩa nhập khẩu làm cho nhà nhập khẩu phá sản hoặc từ chối thanh tốn

35/76 46%

3 Ngân hàng phát hành khơng thực hiện theo đúng các chỉ thị của người mở, nếu chứng từ bất đồng người mở cĩ thể dựa vào lý do này để từ chối thanh tốn

5/76 7%

Rủi ro do mơi trường kinh tế:

4 Những biến động của mơi trường kinh tế (khủng hoảng tài chính, khan hiếm ngoại tệ, biến động tỷ giá, biến động lãi suất, chính sách hạn chế cho vay của chính phủ...) tác động làm ngân hàng phát hành chậm trễ thanh tốn.

27/76 36%

Rủi ro khi phát hành bảo lãnh nhận hàng:

38

do khi phát hành thư bảo lãnh nhận hàng, ngân hàng cam kết thanh tốn với hãng tàu dựa trên invoice người bán chuyển cho người mua nhưng ngân hàng lại thanh tốn ít hơn vì khi bộ chứng từ về tới ngân hàng, invoice này thể hiện giá trị nhỏ hơn (cĩ thể do sự thơng đồng hay gian lận của hãng tàu và người bán để làm 2 invoice cho cùng lơ hàng với 2 trị giá khác nhau)

6 Tương tự (5.), nhưng giá trị invoice khi chứng từ về ngân hàng lại lớn hơn, người mua khơng đồng ý nộp thêm nên ngân hàng phải thanh tốn phần chênh lệch

9/76 11%

7 Nhà chuyên chở kiện/địi bồi thường ngân hàng vì ngân hàng khơng đổi lại vận đơn gốc để lấy thư bảo lãnh nhận hàng như đã cam kết ban đầu.(Cĩ thể vì nguyên nhân nào đĩ vận đơn gốc bị thất lạc)

0/76 0%

Rủi ro do người thụ hưởng/người bán (beneficiary):

8 Người bán (người thụ hưởng) làm giả mạo chứng từ, thực tế khơng giao hàng. Bộ chứng từ phù hợp với LC và người mua khơng đồng ý thanh tốn/mất khả năng thanh tốn nên ngân hàng phát hành phải thanh tốn

13/76 17%

Rủi ro do bất cẩn, hạn chế kinh nghiệm, trình độ của cán bộ nghiệp vụ TTQT:

9 Khi kiểm tra bộ chứng từ, bắt lỗi chứng từ thiếu sĩt hoặc bắt lỗi sai

40/76 53%

10 Mất quyền từ chối thanh tốn do kiểm tra bộ chứng chậm trễ quá thời hạn theo quy định của UCP

11 Mất quyền từ chối thanh tốn do làm điện từ chối thanh tốn nhưng khơng tính testkey trong khi giữa BIDV với ngân hàng xuất trình chứng từ khơng cĩ quan hệ đại lý

8/76 10%

12 Trễ hạn thanh tốn do quên/sơ suất 31/76 41%

Rủi ro do hạn chế của hệ thống cơng nghệ thơng tin:

13 Do trục trặc hệ thống cơng nghệ thơng tin (lỗi chương trình phần mềm xử lý nghiệp vụ, lỗi mạng swift, máy mĩc hư hỏng..) dẫn đến chậm thanh tốn, thất lạc điện tín...

36/76 47%

Khi BIDV là ngân hàng xác nhận LC

14 Do Ngân hàng phát hành bị vỡ nợ hay phá sản 5/76 7% 15 Khi kiểm tra bộ chứng từ, cán bộ TTQT bắt lỗi chứng từ

thiếu sĩt hoặc bắt lỗi sai

25/76 33%

* Đối với hàng xuất khẩu:

STT Loại rủi ro Số

phiếu

Tỷ lệ (%) Địi tiền, chiết khấu hàng xuất

1 Người bán giả mạo chứng từ/cố ý gian lận nhưng ngân hàng khơng phát hiện được

11/76 14%

40

3 Rủi ro khơng được thanh tốn/chậm thanh tốn nguyên nhân từ phía quốc gia người mở LC như: chiến tranh, đình cơng, cấm vận, pháp lệnh từ tịa án...

41/76 54%

4 Rủi ro khơng được thanh tốn do ngân hàng phát hành LC phá sản

25/76 33%

5 Cán bộ TTQT kiểm tra chứng từ khơng phát hiện/để sĩt bất đồng.

36/76 47%

6 Cán bộ TTQT làm thất lạc chứng từ, gửi nhầm địa chỉ 25/76 33%

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam(BIDV) và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)