THỰC TRẠNG CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DU LỊCH

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý của thương nhân trong kinh doanh du lịch tại Việt Nam (Trang 87)

DU LỊCH

Những năm gần đõy nhờ chớnh sỏch đổi mới, mở cửa, hội nhập và sự quan tõm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, Du lịch Việt Nam đó cú những đúng gúp tớch cực vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, lượng khỏch quốc tế tăng nhanh tạo điều kiện cho nhiều hoạt động kinh doanh phỏt triển, đặc biệt là hoạt động kinh doanh khỏch sạn. Việc tăng nhanh số lượng cơ sở lưu trỳ du lịch thuộc cỏc thành phần kinh tế, cỏc khỏch sạn liờn doanh với nước ngoài, đặc biệt là ở những trung tõm lớn đó căn bản làm thay đổi diện mạo của ngành

khỏch sạn Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch cú thể cú thể đún tiếp và phục vụ được những sự kiện lớn diễn ra tại Việt Nam.

Du lịch thuộc lĩnh vực của khối ngành dịch vụ mà sản phẩm cú những đặc thự riờng so với những sản phẩm hàng hoỏ thụng thường. Trước đõy những ngành nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ đều là những ngành nghề kinh doanh cú điều kiện, phải tuõn thủ những qui định chặt chẽ về điều kiện kinh doanh. Thực hiện chủ trương cải cỏch hành chớnh của nhà nước, ngành du lịch đó rà soỏt lại cỏc điều kiện kinh doanh và bói bỏ giấy phộp khụng cần thiết như: giấy chứng nhận đủ tiờu chuẩn khỏch sạn, giấy phộp kinh doanh lữ hành nội địa, giấy phộp vận chuyển khỏch du lịch. Hiện nay chỉ cũn lại giấy phộp kinh doanh lữ hành quốc tế với những điều kiện cấp phộp hết sức đơn giản, dễ dàng.

Qui chế phỏp lý trong kinh doanh du lịch khụng cho phộp doanh nghiệp lữ hành nước ngoài đặt chi nhỏnh hoặc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Thành lập doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài phải cú vốn phỏp định một triệu USD trở lờn, tỷ lệ gúp vốn của phớa Việt Nam phải từ 51% trở lờn nhưng chỉ được kinh doanh khỏch quốc tế. Thực tế cho thấy, mụi trường du lịch Việt Nam hiện hết sức khả quan và phỏt triển mạnh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế. Năm 2005 Việt Nam đó đún hơn 3,4 triệu lượt khỏch quốc tế, tăng 18,4% so với năm 2004, doanh thu của ngành du lịch lờn tới 1,91 tỷ USD cao hơn năm 2004 là 14% [30].

Để đỏp được số lượng khỏch như vậy thực tiễn đó cho thấy, trong lĩnh vực dịch vụ du lịch núi chung, lĩnh vực du lịch núi riờng sảy ra khỏ phổ biến hiện tượng cỏc doanh nghiệp Việt Nam cho nước ngoài "nỳp búng". Điều này khụng chỉ cho thấy sự yếu kộm của cỏc doanh nghiệp trong nước, gõy thiệt hại cho nhà nước do việc mất thu thuế mà cũn cho thấy cần cú những qui định chặt chẽ trong lĩnh vực này đặc biệt là trong cụng tỏc kiểm tra, thanh tra của cỏc cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương cũn chưa cú hiệu quả, chưa đủ mạnh.

Trờn thực tế, cú quỏ nhiều doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cố tỡnh vi phạm luật. Cú nhiều đơn vị du lịch chưa cú giấy phộp kinh doanh lữ hành vẫn tổ chức chương trỡnh cho khỏch. Chưa kể nhiều doanh nghiệp chưa cú giấy phộp kinh doanh lữ hành quốc tế, vẫn quảng cỏo và tổ chức phục vụ khỏch đi du lịch quốc tế... Trong cụng tỏc hướng dẫn, đa phần cỏc đơn vị kinh doanh nội địa, đều sử dụng hướng dẫn viờn chưa cú thẻ (mà chủ yếu là nhõn viờn của chớnh cụng ty mỡnh). Hướng dẫn viờn khụng đeo thẻ khi tỏc nghiệp, doanh nghiệp lữ hành khụng thường xuyờn cú những

khoỏ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho hướng dẫn viờn...

Cơ chế chớnh sỏch về phỏt triển dịch vụ du lịch cũn thiếu, chưa đồng bộ chưa cú sự gắn kết giữa cỏc ngành, cỏc địa phương. Một số qui đinh đặt ra của ngành du lịch như lĩnh vực lữ hành chưa phự hợp với luật đầu tư và cỏc cam kết quốc tế [13].

Tuy cú nhiều chớnh sỏch thu hỳt, khuyến khớch đầu tư vào lĩnh vực du lịch nhưng hệ thống cỏc văn bản phỏp qui liờn quan đến đầu tư vào cỏc khu du lịch vẫn chưa thật sự hấp dẫn cỏc nhà đầu tư. Ban hành cỏc văn bản hướng dẫn cũn thiếu đồng bộ, thống nhất về đầu tư và kinh doanh, cỏc văn bản liờn quan đến phỏp luật về quyền sử dụng đất về huy động vốn, phỏp luật về lao động, phỏp luật về thuế đặc biệt là cỏch tớnh thuế và thu thuế. Cụ thể Nghị định 108/NĐ-CP ngày 22/09/2006 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật đầu tư, song trờn thực tế những chớnh sỏch ưu đói chưa đi vào cuộc sống do chưa cú văn bản hướng dẫn thi hành [22].

Đến nay ngành du lịch vẫn chưa được vay tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước theo Nghị định 151/NĐ-CP ngày 20/12/2006 (thay thế Nghị định 106/NĐ-CP ngày 01/04/2006. Việc thực hiện cơ chế đấu thầu chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quyết định 22/2003/QĐ-BTC ngày 18/02/2003 để tạo nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch vẫn chưa được triển khai mạnh tại cỏc địa phương do vướng Luật Đất đai năm 2005 và cỏc nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai. Đối với tiền thuờ sử dụng đất ở cỏc khu du lịch vẫn

tớnh cả khu vực cõy xanh, cảnh quan. Trong khi đối với cỏc khu du lịch lớn, đặc biệt là khu du lịch sinh thỏi thỡ diện tớch cõy xanh, cảnh quan, mặt nước chiếm từ 70-90 % diện tớch cả khu du lịch. Việc ỏp giỏ điện, nước đối với cỏc khu du lịch vẫn cao hơn cỏc ngành sản xuất khỏc dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp và hạn chế thu hỳt cỏc nhà đầu tư vào cỏc khu du lịch lớn. Đối với cỏc dự ỏn mà việc bồi thường và giải phúng mặt bằng thuộc trỏch nhiệm của cỏc nhà đầu tư thỡ việc giỏ đất theo qui định khỏ chờnh lệch so với giỏ thị trường và sự phối hợp của cỏc cấp chớnh quyền địa phương chưa chặt chẽ dẫn đến khú khăn trong việc giải phúng mặt bằng [12].

Điều 59 của Luật Du lịch cũng quy định: phương tiện chuyờn vận chuyển khỏch du lịch cú "biển hiệu riờng" được ưu tiờn bố trớ nơi dừng, đỗ để đún trả khỏch du lịch tại điểm du lịch, cơ sở lưu trỳ... Mẫu biển hiệu do Bộ Giao thụng vận tải thống nhất ban hành sau khi thỏa thuận với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương. Ngày 26-3-2007, Bộ Giao thụng Vận tải đó ban hành quy định vận tải khỏch bằng ụ-tụ theo tuyến cố định, hợp đồng và vận tải khỏch du lịch bằng ụ-tụ, quy trỡnh cấp, v.v...

Mặc dự vậy, cho đến nay, việc cấp biển hiệu vẫn chưa thể thực hiện do Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch cựng Bộ Giao thụng Vận tải chưa ban hành được tiờu chuẩn cụng nhận: thế nào là xe du lịch, cơ quan quản lý du lịch nào cú thẩm quyền xỏc nhận xe đạt tiờu chuẩn vận chuyển khỏch du lịch để doanh nghiệp cú thể hoàn chỉnh hồ sơ xin cấp phự hiệu, biển hiệu.

Về đầu tư trong lĩnh vực vận chuyển khỏch du lịch, hiện nay thuế nhập khẩu cỏc phương tiện vận chuyển khỏch du lịch quỏ cao, cỏc doanh nghiệp vận chuyển khỏch du lịch trong nước phải nhập khẩu xe đó qua sử dụng, nờn chất lượng dịch vụ khụng đảm bảo.

Trong hệ thống cỏc văn bản phỏp luật, cú văn bản tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch du lịch vào Việt Nam (Phỏp lệnh Xuất nhập cảnh), nhưng cũng cú văn bản chưa điều chỉnh được hết đặc điểm phương tiện vận chuyển lưu thụng khỏch du lịch bằng đường bộ trong khu vực ASEAN nờn cỏc doanh

nghiệp du lịch gặp nhiều khú khăn khi khỏch du lịch muốn sử dụng phương tiện giao thụng của họ tại Việt Nam.

Tớnh đến nay, Chớnh phủ mới ban hành được Nghị định 92/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật (ban hành ngày 1-6-2007) và Nghị định 149/2007 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực du lịch (ban hành ngày 9-10-2007). Nhưng nhiều quy định trong Nghị định 92/2007/NĐ-CP khụng thể phỏt huy hiệu lực, do chưa cú thụng tư hướng dẫn của Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch.

* Tăng cường cụng tỏc "hậu kiểm" sau đăng ký kinh doanh

- Cụng tỏc quản lý nhà nước đối với thương nhõn sau khi đăng ký kinh doanh cũn bị buụng lỏng. Do đú, tỡnh trạng chốn thuế, kinh doanh trỏi phộp, kinh doanh khụng đỳng với nội dung đăng ký xảy ra khỏ phổ biến, việc tăng cường cụng tỏc "hậu kiểm" là một yờu cầu cấp thiết.

- Theo Luật Doanh nghiệpqui định cỏc doanh nghiệp cú nghĩa vụ" kờ khai và định kỳ bỏo cỏo chớnh xỏc, đầy đủ cỏc thụng tin về doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh, khi phỏt hiện cỏc thụng tin đó kờ khai hoặc bỏo cỏo là khụng chớnh xỏc, khụng đầy đủ hoặc giả mạo thỡ phải kịp thời hiệu đớnh lại cỏc thụng tin đú với cơ quan đăng ký kinh doanh". Nhưng những qui định như vậy là chưa đầy đủ và chưa cú tớnh cưỡng chế.

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý của thương nhân trong kinh doanh du lịch tại Việt Nam (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)