DOANH DU LỊCH
* Về đăng ký kinh doanh
Phỏp luật về đăng ký kinh doanh ở nước ta cũn nhiều bất cập. Những bất cập đú ớt nhiều đang cản trở cỏc thương nhõn thực hiện quyền tự do kinh doanh của mỡnh.
Hệ thống đăng ký kinh doanh ở nước ta vừa cồng kềnh, manh mỳn, kộm hiệu quả và gõy nhiều phiền nhiễu cho người dõn.
So với cỏc nước phỏt triển thỡ thời gian thành lập một doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn cũn khỏ dài.
Việc đăng ký kinh doanh liờn quan đến hoạt động quản lý của nhà nước của rất nhiều cơ quan trong lĩnh vực kinh tế, do vậy đũi hỏi cú sự phối kết hợp giữa cỏc cơ quan trong việc xem xột, giải quyết cỏc yờu cầu của người dõn.
Việc nhà nước thiết lập hệ thống những cơ quan đăng ký kinh doanh với sự phõn định rừ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của những cơ quan này cú ý nghĩa to lớn. Nú vừa đảm bảo sự thống nhất, khụng chồng chộo trong việc thực hiện quyền lực nhà nước, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn khi phải tiếp xỳc với cỏc cơ quan cụng quyền trong việc đăng ký kinh doanh. Thụng qua đú nhà nước cũng cú thể kiểm soỏt tốt hơn hoạt động kinh doanh của cỏc thương nhõn. Vấn đề cần đặt ra là cần phải xõy dựng một hệ thống cơ quan cú thẩm quyền đăng ký kinh doanh tập trung, thống nhất, liờn thụng từ trung ương đến địa phương, cú như vậy mới tạo được sự thuận lợi cho nhà đầu tư và thống nhất trong cả nước của mạng lưới thụng tin phục vụ quản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh.
Bờn cạnh đú, phỏp luật cần qui định rừ ràng cơ chế phối hợp giữa cơ quan cú thẩm quyền đăng ký kinh doanh với cơ quan nhà nước khỏc trong việc đăng ký kinh doanh cũng như trong kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của thương nhõn sau đăng ký kinh doanh.
Đối với việc đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực du lịch những bất cập cũng làm hạn chế quyền kinh doanh của cỏc thương nhõn.
Hiện nay xu hướng của du lịch thế giới ngày càng phỏt triển và cú nhiều thay đổi. Cỏc cụng ty lữ hành quốc tế ngày càng hướng tới việc nõng cao chất lượng dịch vụ, yờu cầu về bảo vệ mụi trường đang trở thành một điều kiện đũi hỏi cao hơn trỏch nhiệm của cỏc nhà tổ chức tour du lịch, xu hướng khỏch du lịch tăng lờn làm thay đổi phương thức quản lý khỏch cũng như chức năng của cỏc cụng ty lữ hành… tỡnh hỡnh trờn khiến cỏc qui định của phỏp luật tuy đó phỏt huy tỏc dụng rất tớch cực đối với nền kinh tế song thực tế và nhu cầu phỏt triển du lịch đũi hỏi những quy định phự hợp hơn với tỡnh hỡnh đổi mới.
Tổng cục Du lịch là cơ quan trực thuộc Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch, là Bộ mới thành lập nờn chưa thật ổn định và chưa ra được cỏc văn bản để hướng dẫn thực hiện cỏc văn bản luật cũn đang vướng mắc.
Trong khi chờ ban hành cỏc văn bản hướng dẫn Luật. Tổng cục Du lịch đó cú Cụng văn 324/TCDL-LH thụng bỏo tạm dừng cấp giấy phộp kinh doanh lữ hành quốc tế , với lý do chờ Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch ban hành Thụng tư hướng dẫn Nghị định 92/2007, một văn bản quy phạm phỏp luật do Tổng cục Du lịch đang chủ trỡ soạn thảo theo chỉ đạo của Bộ chủ quản. Sau khi cú nhiều ý kiến của cỏc sở quản lý và doanh nghiệp du lịch, ngày 5-5, Tổng cục Du lịch lại ký văn bản 345/TCDL-LH thụng bỏo tiếp tục cấp phộp trở lại cho doanh nghiệp đủ điều kiện. Việc tạm dừng này đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc kinh doanh của cỏc doanh nghiệp đú gửi hồ sơ hoặc đú hoàn thành cỏc thủ tục thẩm định xin cấp phộp.
Cũng từ đầu năm 2006 đến nay, ngành du lịch đó ngừng cấp mới, gia hạn giấy phộp thành lập văn phũng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam. Theo Nghị định 92/2007/NĐ-CP (cú hiệu lực từ thỏng 7-2007) thỡ việc cấp giấy phộp này đó phõn cấp cho sở quản lý du lịch địa phương, nhưng cỏc sở du lịch đều chưa cú thụng tư hướng dẫn của Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch quy định cụ thể cỏc mẫu chuẩn trong việc cấp phộp, lệ phớ cấp phộp. Điều này gõy khú khăn cho nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn lập văn phũng đại diện, nhằm nghiờn cứu thị trường, tỡm kiếm cơ hội kinh doanh, hoặc đụn đốc thực hiện hợp đồng đú ký kết với đối tỏc Việt Nam.
Theo Nghị định 45/2000/NĐ-CP ngày 6.9.2000, Tổng cục Du lịch cấp giấy phộp thành lập văn phũng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam.
* Về giấy phộp kinh doanh
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay thỡ việc duy trỡ cơ chế cấp giấy phộp kinh doanh là rất cần thiết. Tuy nhiờn nhiều cơ quan cú thẩm quyền đó quỏ lạm dụng giấy phộp như một cụng cụ quản lý hành chớnh, nhằm thể hiện sức mạnh của bộ, ngành mỡnh và khụng ngoại trừ cả động cơ trục lợi trong hoạt động quản lý. Những cơ quan cú thẩm quyền trong việc cấp giấy
phộp đăng ký kinh doanh vẫn cũn tư tưởng "xin - cho" gõy nhiều phiền hà cho cỏc thương nhõn và đụi khi đỏnh mất cơ hội kinh doanh của cỏc thương nhõn.
Những ngành nghề kinh doanh trong danh mục cũn qui định quỏ chung chung, thiếu chi tiết để cú thể giỳp thương nhõn lựa chọn chớnh xỏc ngành nghề đăng ký kinh doanh theo đỳng nguyện vọng của mỡnh.
Chưa xỏc định rừ ngành nghề kinh doanh cú điều kiện và điều kiện kinh doanh ngành nghề đú.
Cỏc văn bản hướng dẫn ngành nghề kinh doanh cú điều kiện hiện nay cũn thiếu cụ thể, dẫn đến những bế tắc trong quỏ trỡnh thực hiện mà khụng cú cơ sở để sử lý. Tương tự đối với những ngành nghề kinh doanh đũi hỏi phải cú chứng chỉ hành nghề thỡ cho đến nay vẫn chưa cú văn bản nào qui định cụ thể về việc cấp chứng chỉ hành nghề. Tỡnh trạng thiếu văn bản hướng dẫn thi hành đó khiến cho cơ quan cú thẩm quyền đăng ký kinh doanh khụng thể thực hiện đầy đủ quyền hạn và trỏch nhiệm của mỡnh theo luật định, điều đú cũng cú nghĩa là quyền lợi của cỏc thương nhõn cũng khụng được đảm bảo một cỏch tốt nhất. Cú thể núi với những vướng mắc về ngành nghề kinh doanh như hiện nay đó gõy ra khụng ớt phiền toỏi cho cả cụng dõn lẫn cơ quan thực thi phỏp luật trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh.
Tuy nhiờn, từ đầu năm 2006 đến nay, Tổng cục Du lịch đó ngừng cấp mới và gia hạn giấy phộp này. Nghị định 92/2007 phõn cấp cho Sở Du lịch cấp loại giấy phộp này nhưng hiện chưa cú hướng dẫn cụ thể về mẫu biểu liờn quan như đơn đề nghị, mẫu giấy phộp và lệ phớ cấp phộp từ Bộ Văn húa, Thể thao, Du lịch.
Du lịch Việt Nam hiện rất cần thu hỳt vốn, cụng nghệ của nước ngoài vào cỏc lĩnh vực tư vấn quản lý và đầu tư du lịch, lữ hành quốc tế, khỏch sạn... Tuy nhiờn, nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn lập VPĐD tại Việt Nam vẫn phải chờ đợi. Một số văn phũng đại diện được cấp phộp trước năm 2006, nay hết hạn vẫn hoạt động vỡ khụng cú cơ quan nào gia hạn giấy phộp hoạt động.
Sau khi Quốc hội thụng qua Luật Du lịch, theo yờu cầu của Chớnh phủ, Tổng cục Du lịch sớm hoàn chỉnh dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch. Nhưng theo Phú Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Quốc Kỳ, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Văn húa, Thể thao, Du lịch, Tổng cục Du lịch mới đang chủ trỡ soạn thảo thụng tư hướng dẫn thực hiện Nghị định 92/2007/NĐ-CP [28].
Nhà nước cần rà soỏt, loại bỏ những văn bản phỏp luật khụng cũn phự hợp hoặc mõu thuẫn, chồng chộo đồng thời cần ban hành kịp thời những văn bản để điều chỉnh những vấn đề mới phỏt sinh của thực tiễn như:
- Đối với những ngành nghề kinh doanh đũi hỏi phải cú giấy phộp kinh doanh, chứng chỉ nghề: Trờn thực tế, hiệu quả của việc quản lý bằng giấy phộp kinh doanh khụng cao, thậm chớ nhiều giấy phộp chỉ mang tớnh hỡnh thức. Vỡ vậy, chỉ nờn duy trỡ những giấy phộp trong trường hợp thực sự cần thiết và phải đỏnh giỏ cỏc tỏc động của việc cấp giấy phộp một cỏch tổng thể, khoa học. Nhà nước cú thể thực hiện việc quản lý đối với ngành nghề kinh doanh cú điều kiện thụng qua cỏc hỡnh thức khỏc khụng cần giấy phộp mà vẫn mang lại hiệu quả.
* Về thẩm quyền đăng ký kinh doanh
Theo qui định của phỏp luật, cơ quan cú thẩm quyền đăng ký kinh doanh khụng được yờu cầu người đăng ký kinh doanh nộp bất kỳ loại giấy tờ nào khỏc ngoài cỏc hồ sơ theo qui định của phỏp luật. Nhưng trờn thực tế, cỏc cơ quan đăng ký kinh doanh đụi khi vẫn cố tỡnh làm trỏi với qui định này, như yờu cầu người đăng ký kinh doanh phải nộp thờm cỏc xỏc nhận về nhõn thõn, về địa điểm kinh doanh, về hợp đồng thuờ mặt bằng kinh doanh…Thậm chớ, cỏc cơ quan đăng ký kinh doanh cũn tự ý từ chối cấp đăng ký kinh doanh đối với những ngành nghề khụng thuộc danh mục ngành nghề cấm kinh doanh. Và thời hạn cấp đăng ký thường vẫn kộo dài hơn so với qui định.
Tỡnh trạng của cỏc cơ quan đăng ký kinh doanh ở nước ta hiện nay cũn thiếu về nhõn lực, yếu kộm về chuyờn mụn và chưa được trang bị những
phương tiện kỹ thuật hiện đại để cú thể đỏp ứng được nhu cầu đăng ký kinh doanh đang gia tăng mạnh mẽ.
Cần tăng cường cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ để hỡnh thành một đội ngũ đăng ký viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn giỏi và cú ý thức chấp hành phỏp luật tốt. Mặt khỏc cần tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị làm việc cho cỏc phũng đăng ký kinh doanh để cú thể thiết lập và lưu trữ một hệ thống dữ liệu chớnh xỏc, đầy đủ về đăng ký kinh doanh phục vụ cụng tỏc quản lý nhà nước cũng như nhu cầu tỡm hiểu của người dõn.
Đăng ký kinh doanh là nhiệm vụ của cơ quan nhà nước, nhưng hiện nay nhiều cơ quan vẫn cố tỡnh gõy sỏch nhiễu, phiền hà cho người dõn khi tiếp nhận hồ sơ và giải quyết việc đăng ký kinh doanh. Vỡ vậy, cần ban hành những qui định cụ thể về xử lý vi phạm đối với cơ quan đăng ký kinh doanh, những qui định này hiện nay vẫn cũn thiếu. Nghị định số 37/2003 NĐ/CP ngày 10/04/2003 của Chớnh phủ mới chỉ qui định về xử lý vi phạm hành chớnh về đăng ký kinh doanh của cỏc thương nhõn mà chưa đề cập đến hành vi vi phạm của cơ quan cú thẩm quyền đăng ký kinh doanh thỡ bị xử lý thế nào ?. Phỏp luật cần phải qui định cụ thể về cỏc chế tài đối với cỏc cơ quan đăng ký kinh doanh nếu cú vi phạm nhằm nõng cao trỏch nhiệm của cơ quan này, giỳp cho việc đăng ký kinh doanh được thực hiện đỳng phỏp luật.