NGUYấN NHÂN NHỮNG KHIẾM KHUYẾT CỦA QUI CHẾ PHÁP Lí ĐỐI VỚI THƯƠNG NHÂN TRONG KINH DOANH DU LỊCH TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý của thương nhân trong kinh doanh du lịch tại Việt Nam (Trang 93)

ĐỐI VỚI THƯƠNG NHÂN TRONG KINH DOANH DU LỊCH TẠI VIỆT NAM

Hội nhập với tốc độ phỏt triển của ngành du lịch ở cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Du lịch Việt Nam đó đạt được những thành tựu đỏng khớch lệ. Cỏc hỡnh thức kinh doanh du lịch ngày càng đa dạng, phong phỳ. Tuy nhiờn, hoạt động kinh doanh du lịch cũng khụng thể trỏnh khỏi những khú khăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh phỏt triển. Một trong những nguyờn nhõn chủ yếu là do chưa cú mụi trường phỏp lý bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp cựng tham gia hoạt động kinh doanh du lịch.

Qui chế phỏp lý đối với thương nhõn trong kinh doanh du lịch ở Việt Nam mang tớnh chỉ đạo chiến lược hơn là mạng tớnh phỏp qui. Trong xu thế hội nhập cần cú hệ thống phỏp luật thụng thoỏng, phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Luật Du lịch ban hành trước khi ra nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nờn chắc chắn phải bổ sung cho phự hợp.

Luật ban hành cũn chung chung chưa được cụ thể vỡ vậy cần chi tiết hơn như cỏc văn bản dưới luật, nghị định, thụng tư để hướng dẫn cụ thể giỳp việc ỏp dụng được dễ dàng. Muốn tỡm hiểu luật phải cú ớt nhất ba loại văn bản như: luật, nghị định, thụng tư hướng dẫn. Vỡ vậy việc tỡm hiểu luật, thực hiện, ỏp dụng gặp nhiều khú khăn. Hiện nay cơ chế, chớnh sỏch đầu tư vào khu du lịch liờn quan đến nhiều nội dung và nằm trong hệ thống văn bản phỏp qui hiện hành như luật đầu tư, Luật Du lịch, luật đất đai… và cỏc văn bản dưới luật như cỏc nghị định, cỏc quyết định, cỏc loại phỏp luật thuế liờn quan đến khu du lịch, chưa cú và cơ chế ưu đói đặc thự cho từng địa phương cụ thể nhằm thu hỳt đầu tư vào lĩnh vực du lịch.

Chưa cú quy định xỏc định khu du lịch, điều kiện về diện tớch, về tài nguyờn, về kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và lượng khỏch, xỏc định cỏc chủ thể quản lý và nội dung quản lý đối với khu du lịch, tuyến, điểm du lịch để tạo điều kiện cho cụng tỏc quản lý khu du lịch, điểm du lịch đi vào nề nếp và hoạt động cú hiệu quả gúp phần khắc phục tỡnh trạng lộn xộn trong

hoạt động kinh doanh dịch vụ, hàng hoỏ khụng đảm bảo trật tự trị an, vệ sinh mụi trường tại một số khu, tuyến, điểm du lịch.

Những vướng mắc về cơ chế chớnh sỏch trong thu hỳt đầu tư cỏc khu du lịch là một trong những nguyờn nhõn khiến du lịch Việt Nam chưa cú những khu du lịch cao cấp, đủ sức cạnh tranh trong khu vực và thế giới. Để gúp phần cải thiện mụi trường đầu tư trong lĩnh vực du lịch.

Việc triển khai Luật Du lịch đến cỏc doanh nghiệp và cỏc hộ kinh doanh, nhiều địa phương cũn gặp nhiều khú khăn. Qui mụ cỏc doanh nghiệp nhỏ, ở vựng sõu vựng xa, nờn Sở du lịch khụng đủ kinh phớ để triển khai cỏc văn bản hướng dẫn Luật Du lịch đến với từng doanh nghiệp du lịch.

Về thống kờ du lịch, việc thống kờ về lượng khỏch và thu nhập xó hội từ du lịch chưa được thống nhất, cỏc sở quản lý nhà nước về du lịch gặp rất nhiều khú khăn trong cụng tỏc này. Thụng thường cỏc sở căn cứ vào bỏo cỏo số liệu của cỏc doanh nghiệp lữ hành, cơ sở lưu trỳ... trờn địa bàn tổng hợp lại nờn dễ bị chồng chộo, số liệu khụng chớnh xỏc. Việc phối hợp liờn ngành với cỏc cơ quan cụng an, thuế, hải quan... trong thống kờ du lịch cũng gặp nhiều khú khăn.

Cú nhiều văn bản phỏp luật khụng phỏt huy đầy đủ hiệu lực của nú khụng phải do bản thõn cỏc qui định đú mà do cụng tỏc chỉ đạo triển khai trong việc thực hiện cỏc tiờu chuẩn, qui định đó được ban hành cũn chưa đồng đều, chặt chẽ chưa cụ thể mà mới hướng dẫn một cỏch cơ bản như: kinh doanh lưu trỳ cần cụ thể về tớnh ràng buộc phõn hạng và kiểm soỏt hạng sao, tiờu chuẩn xếp hạng theo thực tế và duy trỡ hạng sao đú cụng tỏc phối hợp giữa những cơ quan, tổ chức ở cấp trung ương và địa phương chưa tốt hoặc hoạt động thanh tra, kiểm tra chưa cú hiệu quả. Việc ban hành một số hướng dẫn thi hành luật cũn chậm. Đõy là nguyờn nhõn chủ quan làm giảm hiệu lực khiến cho một số qui định khú thực hiện được trờn thực tế.

Về đào tạo và cấp thẻ hướng dẫn viờn gặp nhiều vướng mắc khi Nghị định 92/2007 thay thế Nghị định 27/2001 - cú hiệu lực từ thỏng 7/2007. Theo

Nghị định 27/2001, căn cứ chương trỡnh khung do Tổng cục Du lịch và hai Bộ Văn húa - Thụng tin, Giỏo dục - Đào tạo ban hành, cỏc cơ sở đào tạo xõy dựng đề cương riờng để mở lớp cấp chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn - điều kiện quan trọng hàng đầu để được cấp thẻ hướng dẫn viờn. Song, theo khoản 4, Điều 33 Nghị định 92/2007/NĐ-CP, Bộ Văn húa, Thể thao - Du lịch cú trỏch nhiệm chủ trỡ, phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo quy định, cụng bố điều kiện, nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch để thực hiện thống nhất trong cả nước. Do đú, mặc nhiờn loại chứng chỉ trờn khụng cũn giỏ trị phỏp lý để xem xột cấp thẻ hướng dẫn viờn. Hơn nữa, mẫu thẻ hướng dẫn viờn chớnh thức cú giỏ trị khụng xỏc định thời hạn, song Luật Du lịch quy định chỉ cú giỏ trị trong 3 năm. Do vậy, nhiều Sở quản lý du lịch vẫn cấp thẻ hướng dẫn viờn theo "lệ" cũ, nhưng cú Sở - như Sở Du lịch Hà Nội - ngừng cấp từ thỏng 7.2007. Nhưng ngày 10/9, Tổng cục Du lịch mới hướng dẫn cỏc sở: tiếp tục cấp thẻ hướng dẫn viờn cho những người đỏp ứng đầy đủ điều kiện tại Điều 33 Nghị định 92/2007, nhưng vẫn chấp nhận loại chứng chỉ được đào tạo theo đề cương cũ và sử dụng mẫu thẻ khụng xỏc định thời hạn theo Nghị định 27/2001. Hiện nay Bộ Văn húa, Thể thao - Du lịch chưa cú quy định mới về những thẻ hướng dẫn viờn khụng xỏc định thời hạn đó cấp trước đõy [28].

Bờn cạnh đú, những quy định mang yếu tố ràng buộc tớch cực trong quản lý hoạt động du lịch cũng chưa phỏt huy được hiệu lực cũng bởi sự chậm trễ trong xõy dựng cỏc văn bản, quy định hướng dẫn thực hiện. So với Phỏp lệnh Du lịch, Luật Du lịch cú nhiều tiến bộ vượt trội, đơn cử như hướng dẫn viờn cho khỏch nội địa cũng phải cú thẻ hành nghề, nhằm nõng cao chất lượng, chuẩn húa và quản lý đội ngũ lao động ngày càng quan trọng này. Mẫu thẻ và cỏc điều kiện để được cấp thẻ do Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch quy định, nhưng đến nay cũng chưa cú, khiến chất lượng hướng dẫn viờn nội địa vẫn bị buụng lỏng như trước khi cú Luật Du lịch. Trong khi đú, khoản 4, điều 10 Nghị định 149/2007 (cú hiệu lực từ thỏng 11-2007) lại cho phộp phạt tiền từ 2 đến 3 triệu đồng đối với người hướng dẫn khỏch du lịch mà khụng cú thẻ hướng dẫn viờn du lịch.

Ngành du lịch đang đối mặt với một thực trạng hết sức nan giải là tỡnh trạng thiếu hướng dẫn viờn.

Như trước đõy, cỏc doanh nghiệp hoạt động du lịch cú thể "tận dụng" nguồn nhõn lực khỏc nhau để làm hướng dẫn viờn thỡ đến nay, hoạt động này đang vấp phải rào cản lớn là những quy định phỏp luật. Luật Du lịch quy định:

Chỉ được sử dụng hướng dẫn viờn người Việt Nam, cú thể để hướng dẫn khỏch du lịch nước ngoài. Theo qui định này thỡ cỏc doanh nghiệp gặp rất nhiều khú khăn; khi mà ngành du lịch khụng đủ năng lực đào tạo; khụng đỏp ứng được nhu cầu hướng dẫn viờn cho cỏc doanh nghiệp.

Đõy đỳng là một mõu thuẫn rất gay gắt giữa phỏt triển du lịch và quy định hành chớnh. Hiện Việt Nam chỉ cú khoảng 5.750 hướng dẫn viờn. Đõy là con số quỏ ớt để đỏp ứng cho cỏc doanh nghiệp. Nhưng bất cập hơn thế khi thị trường khỏch Nhật Bản hiện đứng thứ ba với hơn 5 vạn lượt/năm; thế nhưng số hướng dẫn viờn biết tiếng Nhật chỉ chiếm 8%. Do khụng đỏp ứng được nhu cầu hướng dẫn viờn, cỏc doanh nghiệp buộc phải thuờ hướng dẫn viờn nước ngoài hoạt động chui.

Theo thống kờ của thanh tra Tổng cục Du lịch: trong 1 thỏng kiểm tra tại Hà Nội, thanh tra phỏt hiện tới 40 trường hợp vi phạm, trục xuất gần 20 hướng dẫn viờn chui. Đõy là vấn đề Tổng cục Du lịch khụng giải quyết nổi. Cũn cỏc doanh nghiệp thỡ cho biết: Để kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải vi phạm vỡ nếu khụng sẽ khụng thể hoạt động.

Về nhõn lực, hiện toàn Việt Nam cú 10 trường đào tạo nhõn lực cho lĩnh vực du lịch, con số này quỏ ớt chưa đỏp ứng được nhu cầu cấp bỏch để phỏt triển du lịch như hiện nay.

Đặc biệt, trong khi xu hướng phỏt triển du lịch là miễn thị thực, bảo vệ mụi trường... thỡ Việt Nam vẫn duy trỡ cơ chế thị thực với rất nhiều thị trường du lịch. Tổng cục Du lịch đó nhiều lần đề nghị dỡ bỏ rào cản này, song đến nay vẫn chưa thực hiện. Đõy cũng là lý do khiến khỏch du lịch ngại đến, ngại quay lại Việt Nam.

Việc thanh tra kiểm tra đó phỏt hiện nhiều hướng dẫn viờn tự do nhận khỏch khụng cú hợp đồng, tự ý đặt cỏc dịch vụ nhằm tạo giỏ rẻ hơn gõy phản ứng khụng lành mạnh

Phần bảo hiểm du lịch cần tỏch ra và cú những qui định cụ thể hơn cho việc thi hành cũng như kiểm soỏt vỡ nú cũn rất chung chung như trong cỏc điều 35, 40, 45, 50, 60. Vớ dụ: "Áp dụng biện phỏp bảo đảm an toàn tớnh mạng, sức khoẻ, tài sản của khỏch du lịch, thụng bỏo kịp thời cho cơ quan cú thẩm quyền về tai nạn hoặc nguy hiểm, rủi ro cú thể sảy ra đối với khỏch du lịch" (khoản 5 Điều 40 Luật Du lịch).

Việc cấp giấy phộp cú tỏc dụng điều tiết vĩ mụ đối với sự phỏt triển về mặt số lượng của khỏch sạn, kinh nghiệm quản lý của cỏc nước phỏt triển du lịch đều cho thấy tỏc dụng tớch cực của sự điều tiết này. Nhưng sau khi chớnh phủ cú quyết định bỏ giấy phộp đủ điều kiện kinh doanh khỏch sạn và chế độ hậu kiểm của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch dẫn đến tỡnh trạng ngành du lịch khụng quản lý được số lượng và chất lượng hệ thống cơ sở lưu trỳ.

Sau khi xõy dựng xong khỏch sạn, cơ sở chỉ phải đăng ký hoạt động kinh doanh với sở kế hoạch và đầu tư ở địa phương, khụng thụng bỏo cho sở quản lý du lịch cựng địa bàn. Do vậy, việc quản lý chất lượng hệ thống cơ sở lưu trỳ, đặc biệt là của tư nhõn qui mụ nhỏ khụng đảm bảo theo đỳng qui định của ngành du lịch [26].

Theo bỏo cỏo của Tổng cục Du lịch, sau khi đăng ký kinh doanh, nhiều doanh nghiệp khụng đúng tiền ký quỹ, cũng khụng thụng bỏo thời điểm bắt đầu hoạt động với Sở Du lịch địa phương. Điển hỡnh tại thành phố Hồ Chớ Minh, cú 2.500 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh lữ hành tại Sở Kế hoạch và Đầu tư, nhưng chỉ 114 doanh nghiệp cú thụng bỏo chớnh thức hoạt động. Việc phối hợp giữa cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan quản lý chuyờn ngành du lịch và cỏc sở, ban, ngành liờn quan chưa được thực hiện thường xuyờn. Do đú, cụng tỏc hậu kiểm chưa hiệu quả, nhiều hoạt động trỏi luật khụng được xử lý, ngăn chặn kịp thời.

Về việc cấp giấy phộp xõy dựng qui định yờu cầu xõy dựng khỏch sạn mới phải tuõn theo qui hoạch phỏt triển du lịch, phự hợp về vị trớ, qui mụ và thứ hạng của khỏch sạn. Nhưng thực tế, việc xõy dựng mới khỏch sạn chủ yếu là khỏch sạn tư nhõn và khỏch sạn liờn doanh với nước ngoài do bộ kế hoạch và đầu tư hoặc bộ xõy dựng cấp phộp. Tỡnh trạng này cũng là nguyờn nhõn làm cho khụng kiểm soỏt được số lượng và chất lượng khỏch sạn, dẫn đến cung cầu mất cõn đối, cỏc khỏch sạn cạnh tranh hạ giỏ, hiệu quả kinh doanh thấp. Ngoài ra một số địa phương tuy đó cú qui hoạch tổng thể phỏt triển du lịch, nhưng chưa cú qui hoạch chi tiết, vỡ vậy việc cấp giấy phộp xõy dựng khỏch sạn vẫn chưa theo qui hoạch.

Việc quản lý giỏ tại cỏc cơ sở lưu trỳ chưa phự hợp nờn việc quản lý giỏ chưa đạt kết quả. Hiện nay cơ quan quản lý nhà nước về du lịch từ trung ương đến địa phương cũng chỉ ỏp dụng biện phỏp quản lý giỏ thụng qua qui định về việc yờu cầu cỏc khỏch sạn niờm yết cụng khai giỏ bỏn cỏc hàng húa, dịch vụ cú trong cơ sở lưu trỳ.

Việc quản lý chất lượng hoạt động của cỏc cơ sở lưu trỳ chưa được xỏc định rừ. Chưa cú những biện phỏp hữu hiệu để xử lý những trường hợp khỏch sạn phục vụ kộm chất lượng họăc vi phạm về chất lượng phục vụ.

Hiện nay trong lĩnh vực kinh doanh khỏch sạn, cụng tỏc quản lý nhà nước đó được phõn cấp từ trung ương đến địa phương. Hệ thống quản lý đó từng bước đi vào nề nếp. Tuy nhiờn, chức năng quản lý cũn bị chồng chộo, hoạt động kinh doanh khỏch sạn phải chịu sự quản lý của nhiều cơ quan chức năng như: cơ quan cụng an, tài chớnh, y tế, văn hoỏ thụng tin, cơ quan thuế, mụi trường… sự phối kết hợp giữa cỏc cơ quan chức năng này chưa nhịp nhàng, đồng bộ nờn nhiều khi gõy trở ngại cho hoạt động kinh doanh của cỏc thương nhõn.

Tổng cục du lịch là cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương về lĩnh vực du lịch và khỏch sạn. Những năm qua cụng tỏc quản lý nhà nước về khỏch sạn chủ yếu tập trung vào việc tạo lập hành lang phỏp lý thụng thoỏng

cho hoạt động này. Tuy nhiờn, việc đưa ra cỏc chớnh sỏch phỏt triển dài hạn cho hoạt động khỏch sạn cũn chưa được cụ thể, cũn ớt những chớnh sỏch giỳp cho kinh doanh khỏch sạn đạt hiệu quả cao hơn, tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khớch kinh doanh khỏch sạn phỏt triển. Cỏc văn bản quản lý được ban hành khỏ đầy đủ nhưng hiệu lực thi hành cũn hạn chế.

Việc cấp đất và đầu tư xõy dựng cơ sở lưu trỳ du lịch cũn tràn lan, manh mỳn (điển hỡnh là khu du lịch đảo Cỏt Bà) đó làm cho chất lượng dịch vụ của cơ sở lưu trỳ bị xuống cấp, cảnh quan mụi trường bị phỏ vỡ, ụ nhiễm gõy tỡnh trạng thừa cơ sở lưu trỳ chất lượng thấp nhưng lại thiếu cơ sở lưu trỳ chất lượng cao

Về hạ tầng du lịch, toàn hệ thống khỏch sạn, buồng của Việt Nam hiện cũn quỏ manh mỳn, thậm chớ Việt Nam khụng cú nổi khỏch sạn nào

đủ lớn cỡ 1.000 phũng, cú rất ớt địa chỉ đủ tiờu chuẩn đỏp ứng yờu cầu kỹ thuật

cho số lượng khỏch của cỏc hội nghị quy mụ lớn và Việt Nam dường như chưa đầu tư thớch đỏng vào thị trường tiềm năng này. Những doanh nghiệp muốn đầu tư cũng khụng tỡm nổi đất đủ rộng để xõy khỏch sạn lớn [26].

Một số chớnh sỏch về thuế nhập khẩu cũn chưa bỡnh đẳng giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Cũn cú sự phõn biệt giữa cỏc thành phần kinh tế về chế độ thu thuế và vận dụng cỏc chớnh sỏch thuế.

Sự phõn cấp quản lý và phối hợp trong ngành trong lĩnh vực lưu trỳ cũng chưa được tập trung. Tại Tổng cục Du lịch, những vấn đề liờn quan đến khỏch sạn do một số vụ khỏc nhau đảm nhận, vớ dụ: vấn đề theo dừi cỏc hoạt động kinh tế, tài chớnh, giỏ cả, kế hoạch đầu tư của hệ thống khỏch sạn do vụ kế hoạch tài chớnh phụ trỏch, vấn đề đào tạo nghiệp vụ và đào tạo quản lý khỏch sạn do vụ tổ chức cỏn bộ - đào tạo phụ trỏch, vấn đề tham gia cụng tỏc

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý của thương nhân trong kinh doanh du lịch tại Việt Nam (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)