Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trờng phái hội họa ấn tợng

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 60)

III. Tiến trình dạ y học:

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trờng phái hội họa ấn tợng

tác phẩm tiêu biểu của trờng phái hội họa ấn tợng".

tiết 23, bài 29: Thờng thức mĩ thuật:

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trờng phái hội họa ấn tợng phái hội họa ấn tợng

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS biết về một số họa sĩ trờng phái hội họa ấn tợng. - Nhận biết sự đa dạng trong nghệ thuật hội họa ấn tợng. - Yêu thích cái đẹp qua các tác phẩm hội họa ấn tợng.

II. Chuẩn bị:

a, Giáo viên:

- Su tầm tranh, ảnh về các tác phẩm của các họa sĩ trong SGK. b, Học sinh:

- Su tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học. 2. Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp trực quan, thuyết trình, làm việc theo nhóm, vấn đáp.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : kiểm tra sỹ số lớp. (1')

2. Bài cũ: - Trình bày đặc điểm của trờng phái hội hoạ ấn tợng?(4') 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Mĩ thuật hiện đại phơng Tây phát triển mạnh vào cuối thế kỉ Xĩ đến đầu thế kỉ XX, và đã xuất hiện nhiều trờng phái hội họa mới mang những nét đặc trng riêng. Và trong số đó, trờng phái hội họa ấn tợng đã có những đóng góp lớn cho nền mĩ thuật hiện đại phơng Tây. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trờng phái hội họa ấn tợng.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

GV cho HS tìm hiểu 4 họa sĩ trong SGK theo từng nhóm. Tìm hiểu về những vấn đề sau: (5') + Năm sinh, năm mất + Đặc điểm về sự nghiệp. + Các tác phẩm tiêu biểu. + Phân tích một tác phẩm. HS nghiên cứu, làm việc theo nhóm. Sau đó mỗi nhóm cử đại diện trả lời. Nhóm khác bổ sung.

Hoạt động 1: (8')

Tìm hiểu họa sĩ Mô-nê: -GV:Năm sinh, năm mất?

-GV:Đặc điểm về sự nghiệp?

Các nhóm cùng nhau thảo luận, tìm hiểu

1. Họa sĩ Mô-nê:

- Sinh 1840, mất 1926 (Pháp) + Bắt đầu vẽ ngoài trời năm 1866.

+ Là ngời hăm hở, miệt mài với những khám phá về ánh sáng và màu sắc. Ông có thể vẽ đi vẽ lại 1 cảnh nhiều lần với không gian và thời gian khác nhau. + Sau khi từ bỏ việc đóng khung các nhân vật trong các đờng viền thì ông lại quan tâm tới vẻ tơi rói, rực rỡ của cảnh vật bằng nét bút phóng khoáng nhng chính xác..

-GV:Các tác phẩm tiêu biểu?

- HS trả lời.

-GV:Phân tích tác phẩm " ấn tợng mặt trời mọc".

Hoa súng; Nhà ga Xanh-la-dóc-rơ; bãi biển Tru-vin- lơ..

+ Vẽ năm 1872 tại cảng Lơ-ha-vơ (Hà Lan)

+ Chủ đề: Diễn tả thiên nhiên vào 1 buổi sớm, khi mặt trời vừa hé dạng. Tia nắng chiếu xuyên qua màn sơng trên sông, phản chiếu xuống mặt nớc, lan tỏa khắp không gian.

+ Nghệ thuật diễn tả: Dùng màu sắc diễn tả không gian. Cùng với những nét bút ngắn, rời rạc trên sóng nớc -> sống động, cảnh vật trở nrrn long lanh, dờng nh đang CĐ.

Hoạt động 2: (6')

Tìm hiểu họa sĩ Ma-nê: -GV:Năm sinh, năm mất?

-GV:Đặc điểm về sự nghiệp? -GV:Các tác phẩm tiêu biểu? - HS trả lời. -GV:Phân tích tác phẩm "Buổi hòa nhạc ở Tu-le-ri- e".

2. Họa sĩ Ma-nê:

- Sinh 1832, mất 1883 (Pháp)

+ Là ngời dẫn dắt các họa sĩ trẻ không vẽ theo đề tài hàn lâm khô cứng. Hớng họ tới đời sống hiện đại bằng ngôn ngữ hội họa trực cảm, nhạy bén.

+ Về nghệ thuật, tranh ông vân hoàn chỉnh theo lối cổ điển.

+ Đợc xem là "Ngọn đèn biển" của hội họa mới. - Buổi hòa nhạcở Tu-le-ri-e; Bữa ăn trên cỏ; Ô-lanh- pi-a..

+ Chủ đề: Diễn tả quang cảnh ngày hội, thú vui của giới tiểu t sản nhàn hạ ở Pa-ri.

+ Nghệ thuật diễn tả: Dùng các mảng màu sáng tối để diễn tả. Không gian rộng lớn đợc diễn tả bởi độ nhòe của màu sắc.

Không chú trọng về hình khối, tỉ lệ.

=> Là ngời mở đờng cho hội hoạ mới, chống lại cách vẽ cổ điển.

Hoạt động 3: (6')

Tìm hiểu họa sĩ Van-gốc: -GV:Năm sinh, năm mất?

-GV:Đặc điểm về sự nghiệp?

3. Họa sĩ Van-gốc: 1883 - 1890 (Hà Lan)

+ Chịu ảnh hởng của nghệ thuật ấn tợng trong việc sử dụng màu sắc và kĩ thuật thể hiện.

+ Luôn bị dằn vặt, đau khổ về cuộc sống và sự nghiệp.

+ Dành tình cảm cho con ngời lao động nhân hậu với những kiếp sống đọa đày-> các T/P phản ánh sinh hoạt của ngời nông dân với những phong cảnh đẹp.

-GV:Các tác phẩm tiêu biểu?

- HS trả lời.

+ Đặc trng với những mảng màu nguyên chất, nét vẽ dữ dằn, mạnh bạo.

- Hoa diên vĩ; hoa hớng dơng; cánh đồng Ô-vơ; Đôi giày cũ; Quán cà phê đêm; Cây đào ra hoa..

Hoạt động 4: (10')

Tìm hiểu họa sĩ Xơ-ra: -GV:Năm sinh, năm mất?

-GV:Đặc điểm về sự nghiệp? -GV:Các tác phẩm tiêu biểu? - HS trả lời. -GV:Phân tích tác phẩm " Chiều chủ nhật trên đảo Gơ-răng Giát-tơ".

4. Họa sĩ Xơ-ra: 1859 - 1891 (Pháp)

+ Vẽ hình họa rất giỏi nhng có sở thích nghiên cứu khoa học về lí thuyết màu sắc. Mỗi mảng màu trong tranh đợc thể hiện bởi vô vàn các đốm nhỏ nguyên chất cho đến khi đạt hiệu quả mong muốn-> Cha đẻ của "Hội họa điểm sắc".

+ Vẽ ngoài trời từ đầu năm 1880.

- Chiều chủ nhật trên đảo Gơ-răng Giát-tơ; Tắm ở Ac-mi-ne; Phòng ăn..

+ Chủ đề: Diễn tả cảnh sinh hoạt động vui, nhộn nhịp trên đảo. Có nớc trong xanh, cây cối, bãi cỏ, ngời, cảnh vật.. rất nhộn nhịp.

+ Nghệ thuật diễn tả:

Không có đờng nét, nhát bút, những mảng đậm nhạt mạnh mẽ mà chỉ có các chấm nhỏ để tạo hình khối và ánh sáng.

Độ đậm nhạt thay đổi khác nhau tạo nên nguồn ánh sáng và hình khối của con ngời, cảnh vật.

+ Tạo nên không khí thơ mộng, nhàn tản trong nắng chiều vàng trên đảo.

4. Củng cố: (3')

- GV nêu 1 số câu hỏi về cuộc đời, t/p của các họa sĩ để HS củng cố lại kiến thức. 5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Nẵm cuộc đời, sự nghiệp của các họa sĩ trong bài.

- Về nhà hoàn thiện bài vẽ. Su tầm tranh, ảnh về các bức tranh cổ động để tiết sau học bài 22: Vẽ trang trí: "Vẽ tranh cổ động".

tiết 24, bài 22:Vẽ trang trí:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w