Minh họa truyện cổ tích (tiết 1)

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 76)

III. Tiến trình dạ y học:

Minh họa truyện cổ tích (tiết 1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS phát triển đợc trí tởng tợng, ghi nhớ truyện cổ tích.

- HS biết cách minh họa truyện và vẽ minh họa đợc 1 tình tiết trong truyện(vẽ hình)

- HS yêu thích truyện cổ tích trong nớc và thế giới.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Một số bài vẽ minh họa truyện cổ tích mẫu; tranh truyện cổ tích. - Hình gợi ý cách vẽ minh họa truyện cổ tích.

- Một số bài vẽ của học sinh khoá trớc ( 2-3 bài). b, Học sinh:

- Một vài tranh truyện cổ tích su tầm. - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ tự chọn. 2. Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. (1') 2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn sự hoàn thành bài vẽ tiết trớc của HS (2') 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Những T/P truyện cổ tích thờng đợc đa vào chơng trình giảng dạy ở bậc mầm non, tiểu học. Và để những câu chuyện này có thể gây ấn tợng, giúp các em nhớ lâu thì ngoài nội dung hay thì còn cần có hình minh họa đẹp, phù hợp đi kèm. Và chúng ta sẽ học cách vẽ minh họa truyện cổ tích qua bài 28.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (7')

H

ớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài:

- GV cho HS xem một số bức tranh minh hoạ 1 tình tiết trong 1 vài truyện cổ tích quen thuộc.

- GV: Cho biết những bức tranh này mô tả nội dung gì ? ở trong truyện nào?

- HS trả lời.

-GV:Vậy theo em thế nào gọi là tranh minh họa?

- HS:Là tranh vẽ theo nội dung 1 truyện, câu văn hay 1 tác phẩm văn học.

- GV gợi ý cho HS về tác dụng của tranh minh họa đối với ngời đọc (trẻ em)

-GV: Vẽ tranh minh họa nhằm mục đích gì?

- HS: Góp phần thể hiện rõ nội dung, làm cho truyện hấp dẫn hơn.

- GV cho HS quan sát một số bức tranh minh họa cho một vài truyện cổ tích. HS quan sát tranh và tìm ra đặc điểm:

I. Tìm và chọn nội dung đề tài:

- Tranh minh hoạ là tranh vẽ theo nội dung 1 truyện, câu văn hay 1 tác phẩm văn học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mục đích: Góp phần thể hiện rõ nội dung, làm cho truyện hấp dẫn hơn.

-GV:Đây là hình minh họa cho những truyện gì?

- HS: Thánh Gióng, Tấm Cám. -GV:Nhận xét về bố cục?

- Cân đối giữa mảng chính và mảng phụ.

-GV:So sánh giữa nhân vật chính, phụ trong tranh?

- HS: Nhân vật chính to, rõ; nhân vật phụ thì nhỏ (hình thức so sánh đối lập về hình mảng)

- GV có thể gợi ý cho hs nhận xét về tác dụng của các góc độ tranh để HS thấy đợc tầm quan trọng khi thay đổi góc độ tranh.

-GV:Trang phục, bối cảnh đã phù hợp với ND truyện hay cha?

- HS: Rồi

-GV:Có mấy cách thể hiện?

- HS: 2 cách.

- Đặc điểm tranh minh hoạ: + Có bố cục cân đối.

+ Nét vẽ, màu sắc trong tranh mang đậm tính trang trí, tợng trng.

+ Góc độ tranh có thể thay đổi để tạo nên sự kịch tính cho truyện.

- Có 2 cách thể hiện:

+ Minh họa theo tình huống, tình tiết câu chuyện, tạo thành nhiều tranh liên tiếp nhau (truyện tranh).

+ Minh họa 1 vài tình tiết nổi bật nhất, hấp dẫn nhất của câu chuyện.

Hoạt động 2: (5')

H

ớng dẫn cách vẽ tranh:

- Giáo viên treo hình minh họa các bớc vẽ tranh lên bảng.

-GV:Có mấy bớc vẽ tranh về đề tài này?

B1: Tìm và chọn nội dung, tình tiết.

B2: Sắp xếp bố cục.

B3: Vẽ hình chính, phụ.

B4: Vẽ màu.

II. Cách vẽ tranh:

- 4 bớc:

+ Lựa chọn nội dung, tình tiết của 1 truyện mà mình thấy thích để vẽ lại. Nên chọn những tình tiết tiêu biểu. + Tìm vị trí các mảng chính, mảng phụ bằng các hình chữ nhật vuông, tròn, tam giác, ôvan.. Sắp xếp các mảng chính phụ cho cân đối.

+ Lựa chọn nhân vật chính, phụ; bối cảnh phù hợp với nội dung câu chuyện, thể hiện rõ tính chất của truyện cổ tích. + Chọn màu hài hòa, phù hợp với nội dung truyện để vẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV cho 1 học sinh nhắc lại các bớc vẽ.

Hoạt động 3: (25')

H

ớng dẫn học sinh thực hành:

- Giáo viên cho học sinh xem bài của học sinh khóa trớc để rút kinh nghiệm. - Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng học sinh.

- Chú ý:

+ Chọn những nội dung, tình tiết tiêu biểu cho truyện để vẽ.

+ Hình rõ ràng, phù hợp với nội dung cốt truyện. + Vẽ hình chính trớc, hình phụ sau. + Màu sắc có đậm có nhạt, phù hợp với ND. - Học sinh vẽ bài III. Thực hành.

- Yêu cầu: Vẽ 1 tranh minh họa cho 1 truyện cổ tích mà em thích. (Vẽ hình)

4. Củng cố: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.

- Giáo viên nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ cha tốt.

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Nắm đợc các bớc vẽ tranh minh họa truyện cổ tích.

- Chuẩn bị màu vẽ tự chọn để tiết sau vẽ màu cho bài “Minh hoạ truyện cổ tích”

(tiết 2)

tiết 30, bài 28: vẽ tranh:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 76)