KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I.MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 HK1_CKTKN (Trang 75)

I.MỤC TIÊU:

- Làm thí nghiệm để chứng tỏ

+ Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì khơng khí phải được lưu thơng.

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đế vai trị của khơng khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi cĩ hỏa hoạn,…

II.CHUẨN BỊ:

Hình vẽ SGK

Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhĩm:

+ 2 lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.

+ 1 lọ thuỷ tinh khơng cĩ đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động

Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của ơ-xi đối với sự cháy

Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’

trong SGK để biết cách làm thí nghiệm. GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích:

+ Lọ thuỷ tinh to cĩ thời gian cháy như thế nào? Giải thích?

+ Lọ thuỷ tinh nhỏ cĩ thời gian cháy như thế nào? Giải thích?

GV kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy & ứng dụng trong cuộc sống

Cách tiến hành:

-GV chia nhĩm, yêu cầu HS đọc mục “Thực hành” trang 71/SGK để biết cách làm và trả lời câu hỏi sau:

+ Giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa

-HS trả lời theo nhĩm các câu hỏi mà GV đặt ra bằng cách làm thí nghiệm rồi lập và ghi vào một cái bảng kê.

-Mỗi nhĩm trình bày kết quả của mình trước lớp.

-HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt ra.

cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh khơng cĩ đáy được kê lên đế khơng kín?

- Lưu ý: Nếu gia đình HS cịn dùng bếp củi, cĩ thể HS nêu kinh nghiệm nhĩm bếp và đun bếp.

GV chốt ý.

Củng cố – Dặn dị:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

Khoa học

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 HK1_CKTKN (Trang 75)