I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hịa tan một số chất.
-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
-Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc khơng bị ướt,…
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK
- 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một đựng nước, 1 đựng sữa. - Chai và một số vật chứa nước cĩ thể nhìn được bên trong. - Một mặt phẳng khơng thấm nước và một khay đựng nước. - Một miếng vải, bơng, giấy thấm bọt biển …
- Một ít đường, muối, cát… và thìa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
- GV phát cho mỗi nhĩm nhiều cốc đựng chất lỏng khác nhau: 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng chè, 1 cốc đựng nước cĩ pha chút dầu bạc hà, 1 cốc đựng nước chè, 1 cốc đựng sữa - GV yêu cầu HS trao đổi trong nhĩm ý 1 & 2 theo yêu cầu quan sát trang 42 SGK
Bước 2: Làm việc theo nhĩm
GV nêu câu hỏi:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? + Làm thế nào để bạn biết điều đĩ
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV dán lên bảng giấy khổ lớn đã ghi sẵn kết quả theo những gì HS phát hiện ra ở bước 2
- GV gọi vài HS nêu lại những tính chất của nước được phát hiện trong hoạt động này.
- HS theo dõi
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn quan sát & trả lời câu hỏi
- Đại diện nhĩm trình bày những gì nhĩm mình đã phát hiện ra ở bước 2
Kết luận:
- Qua quan sát ta cĩ thể nhận thấy nước trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị.
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước
Bước 1: GV yêu cầu các nhĩm
- Đem chai, lọ, cốc cĩ hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt đã chuẩn bị đặt lên bàn
- Yêu cầu các nhĩm quan sát cái chai hoặc cốc ở nhiều tư thế (ngang hay dốc ngược) & trả lời câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí, tư thế thì hình dạng của chúng cĩ thay đổi khơng? - GV kết luận: Chai, cốc là những vật cĩ hình dạng nhất định
Bước 2: GV nêu vấn đề
- Vậy nước cĩ hình dạng nhất định khơng? - HS nêu: Để trả lời được câu hỏi này, các nhĩm cùng:
+ Thảo luận để đưa ra dự đốn về hình dạng của nước.
+ Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn của nhĩm Bước 3: - Thực hiện - Lưu ý: Các nhĩm cĩ thể làm những thí nghiệm khác nhau Bước 4: - Làm việc cả lớp Kết luận Nước khơng cĩ hình dạng nhất định
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
Bước 1:
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm do các nhĩm mang đến lớp
- GV yêu cầu các nhĩm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện & nhận xét kết quả.
Bước 2: Thực hiện
- GV đi tới các nhĩm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ
Bước 3: Làm việc cả lớp
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị để làm thí nghiệm đặt lên bàn
- Khơng thay đổi vì chúng cĩ hình dạng nhất định
+ Quan sát & rút ra nhận xét về hình dạng của nước
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên
- Đại diện nhĩm nĩi về cách tiến hành thí nghiệm & nêu kết luận về hình dạng của nước.
- HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm - HS nêu
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhĩm mình & nêu nhận xét
- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhĩm
Kết luận:
- Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía
- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước.
Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc khơng thấm của nước đối với một số vật Bước 1:
- GV nêu nhiệm vụ: để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào khơng cho nước thấm qua các em hãy làm thí nghiệm theo nhĩm
- GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm do các nhĩm đã mang đến lớp
Bước 2: -Thực hiện
- GV đi tới các nhĩm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ
Bước 3:
- Làm việc cả lớp
- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhĩm
Kết luận:
- Nước thấm qua một số vật.
- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước.
Củng cố – Dặn dị:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Ba thể của nước
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả làm việc
- HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước … tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh.
- HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhĩm mình & nêu nhận xét
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả làm việc
- HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa …(dùng vật liệu khơng cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục
Khoa học