(Tích hợp: GD BVMT)
I.MỤC TIÊU:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của khơng khí: trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng cĩ hình dạng nhất định; khơng khí cĩ thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống: bơm xe,…
*GD BVMT: Giáo dục HS cĩ ý thưcù bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
II.CHUẨN BỊ:
-Hình vẽ trong SGK.
-Đồ dùng thí nghiệm theo nhĩm như trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
Bài cũ:
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
- Cho ví dụ về khơng khí cĩ ở quanh ta và vật.
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của khơng khí
Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh khơng khí khơng mùi, khơng màu, khơng vị.
Cách tiến hành:
- GV đặt các câu hỏi sau để HS làm thí nghiệm:
+ Em cĩ nhìn thấy khơng khí hay khơng? Vì sao?
+ Khơng khí cĩ mùi gì? Vị gì?
+ Đơi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay hơi cĩ phải là khơng khí khơng?
Hoạt động 2: Chơi thổi bĩng phát hiện hình dạng của khơng khí
Mục tiêu: HS phát hiện khơng khí khơng cĩ
-HS trả lời
- HS trả lời theo nhĩm các câu hỏi mà GV đặt ra.
- Mỗi nhĩm trình bày kết quả của mình trước lớp.
hình dạng nhất định.
Cách tiến hành:
- GV chia nhĩm, đề nghị nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị bong bĩng.
- GV yêu cầu mỗi nhĩm thi tiếp thổi cùng một số bong bĩng và cùng thời điểm. Đột nào thổi xong trước và khơng làm bể bĩng là thắng - GV yêu cầu HS mơ tả hình dạng gì? - GV chốt ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén & giãn ra của khơng khí
Mục tiêu: HS
- Biết khơng khí cĩ thể bị nén lại & giãn ra.
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống.
Cách tiến hành:
- GV lần lượt giao nhiệm vụ cho các nhĩm: + Đọc mục quan sát trang 65/SGK và mơ tả hiện tượng trong hình B,C
+ Tìm ví dụ về tính chất của khơng khí? - GV chốt ý
Củng cố – Dặn dị:
*GD BVMT: Giáo dục HS cĩ ý thưcù bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Khơng khí cĩ những thành phần nào?
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trả lời câu hỏi mà GV đặt ra.
- HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao. - Các nhĩm cử một bạn đại diện lên trình bày trước lớp.
Khoa học