Một số dạng hư hỏng mặt đường và phương pháp khảo sát tình trạng mặt đường BTXM bằng quan sát

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG GIAO THÔNG (Trang 53)

- Bảo hành công trình Bảo trì công trình

2.2.2. Một số dạng hư hỏng mặt đường và phương pháp khảo sát tình trạng mặt đường BTXM bằng quan sát

trạng mặt đường BTXM bằng quan sát

Mặt đường trong xây dựng và khai thác phải không bị biến dạng, hư hỏng và đủ khả năng chịu lực theo thiết kế đề ra. Đánh giá chất lượng xây dựng của

2.2.2.1. Nứt

Nứt mặt đường BTXM là hiện tượng mặt đường BTXM bị đứt gãy, có hoặc không có kèm theo sự phá vỡ kết cấu. Vết nứt thường xuất hiện dọc hay ngang theo đường, hoặc tại góc tấm BTXM.

Các vết nứt thường thẳng và đôi khi có dạng parabol. Bề rộng vết nứt là biểu hiện tình trạng xuống cấp nghiệm trọng của mặt đường. Ban đầu vết nứt nhỏ nhưng dần sẽ mở rộng ra.

Hình 2.17. Mặt đường BTXM bị nứt

Các loại hư hỏng nứt điển hình là:

Nứt vỡ góc tấm

Hình 2.18. Nứt vỡ góc tấm BTXM

Nứt vỡ góc tấm và vết nứt kéo dài từ khe nối ngang đến khe nối dọc hoặc cạnh tấm. Góc nghiêng của vết nứt xấp xỉ 45o so với hướng giao thông, chiều dài cạnh a của phần tấm bị nứt từ 30cm đến 1/2 chiều dài tấm.

Vết nứt xuất hiện vùng xung quanh vị trí có khe nối, góc tấm hoặc nơi có các vết nứt lớn đã được hình thành từ trước.

Hình 2.19. Nứt do mỏi

2.2.2.3. Nứt dọc tấm

Vết nứt hình thành trên tấm BTXM có hướng song song với tim đường.

Hình 2.20. Nứt dọc tấm

2.2.2.4. Nứt ngang tấm

Hình 2.21. Nứt ngang tấm

2.2.2.5. Hư hỏng vật liệu chèn khe

Hình 2.22. Hư hỏng vật liệu chèn khe

2.2.2.6. Vỡ khe dọc

Tấm BTXM bị nứt, vỡ tấm, cạnh tấm trong phạm vi 0,3m kể từ vị trí khe dọc.

Hình 2.23. Vỡ khe dọc

Tấm BTXM bị nứt, vỡ tấm, cạnh tấm trong phạm vi 0,3m kể từ vị trí khe ngang.

Hình 2.24. Vỡ khe ngang

2.2.1.8. Nứt bản đồ và nứt vảy cá

- Nứt bản đồ: Các vết nứt xuất hiện trên bề mặt tấm BTXM, các vết nét lớn thường theo chiều dọc tấm BTXM và được liên kết với nhau bởi các vết nứt ngang hoặc nứt ngẫu nhiên tạo thành hình bản đồ.

- Nứt vây cá: Tấm BTXM xuất hiện các khu vực bị bong tróc bề mặt, xuất hiện theo chiều sâu từ 3 ÷ 13mm.

2.2.2.9. Trơ cốt liệu

Bề mặt tấm BTXM bị bào mòn và để lộ cốt liệu thô.

Hình 2.25. Trơ cốt liệu

2.2.2.10. Bong bật cục bộ

Hình 2.26. Bong bật cục bộ

2.2.2.11. Gãy do uốn dọc

Cục bộ tấm BTXM bị trồi lên ở vị trí khe nối hoặc các vết nứt kèm theo sự dập vỡ của vật liệu trong khu vực đó.

Hình 2.27. Gãy do uốn dọc

2.2.2.12. Lún, cập kênh

Hình 2.28. Lún, cập kênh

2.2.2.13. Lún lề đường

Sự khác biệt cao độ giữa mép tấm BTXM với mép lề đường.

2.2.2.14. Tách tấm tại vị trí khe nối

Hình 2.29. Tách tấm tại vị trí khe nối

Bề rộng khe nối giữa tấm BTXM và lề đường bị mở rộng. 2.2.2.15. Hư hỏng mặt đường hoàn trả

Hình 2.30. Hư hỏng mặt đường hoàn trả

2.2.2.16. Hiện tường đùn nước, phụt bùn

Có hiện tượng nước thấm lên hoặc phụt lên qua các vết nứt tấm BTXM.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG GIAO THÔNG (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w