Phương pháp khảo sát tình trạng mặt đường BTXM bằng quan sát

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG GIAO THÔNG (Trang 60 - 64)

Việc thống kê, đánh giá tình trạng mặt đường tại hiện trường thường khó khăn trong việc sử dụng các thiết bị máy móc cồng kềnh, do đó hoàn thiện kỹ năng và phương pháp đánh giá bằng mắt thường là rất cần thiết và quan trọng.

Công việc này cần sự thống nhất trong mô tả chung cho các hư hỏng của bề mặt đường BTXM trong các trường hợp quan sát bằng mắt thường phục vụ phân loại hư hỏng và đánh giá sửa chữa.

Với mỗi loại hư hỏng, phương pháp thống kê cần đầy đủ các nội dung sau đây:

- Tên gọi: Tên gọi thường dùng, là tên chính thức.

- Ký hiệu: Mỗi vị trí khảo sát được ký hiệu là: #L.

Trong đó:

+ Chữ #: Là số hiệu của loại hư hỏng đó.

+ Chữ L (Level): Là mức độ trầm trọng của hư hỏng, được đánh giá theo 3 mức độ: mức độ nhẹ L (Low), mức độ trung bình M (moderate), mức độ nặng H (High).

- Bình đồ sơ phác: Sử dụng để ghi chép tại hiện trường.

- Hình ảnh hỗ trợ: trợ giúp người sử dụng bằng hình ảnh trong việc nhận dạng các loại hư hỏng.

Các loại hư hỏng điển hình được điều tra và đánh giá như Bảng 2.1.

Bảng 2.1. Tổng hợp các loại hư hỏng phổ biến của mặt đường BTXM Loại hư

hỏng

Phân loại hư hỏng

Thống kê Nhẹ (L) Trung bình (M) Nặng (H)

A. Nứt

1. Nứt vỡ góc tấm

- Phần dập vỡ <

10% chiều dài vết nứt.

- Tấm chưa bị chia cắt thành 2 hay nhiều hơn 2 phần nhỏ.

- Chưa có hiện tượng bong bật, mất mát vật liệu

- Phần dập vỡ

>10% chiều dài vết nứt.

- Các hư hỏng có bề rộng <13mm.

- Góc tấm chưa bị chia cắt thành 2 hay nhiều hơn 2 phần nhỏ

- Phần dập vỡ

>10% chiều dài vết nứt.

- Các hư hỏng có bề rộng ≥13mm.

- Góc tấm bị chia cắt thành 2 hay nhiều hơn 2 phần nhỏ

Số lượng

2. Nứt do mỏi

- Vết nứt chưa rừ ràng.

- Chưa có sự bong bật vật liệu hay bộ phận của tấm BTXM

- Vết nứt hình thành rừ ràng.

- Đã có sự bong bật nhẹ của vật liệu hay bộ phận tấm BTXM

- Vết nứt hình thành trên diện rộng.

- Đã có sự bong bật, mất mát đáng kể của vật liệu bộ phận tấm BTXM

Số lượng tấm, diện tích

3. Nứt dọc tấm

- Bề rộng vết nứt

<3mm.

- Trên vết nứt không có các khu vực bị dập vỡ.

- Bề rộng vết nứt từ 3÷13mm.

- Hoặc vị trí bị dập vỡ có kích thước nhỏ hơn 75mm

- Bề rộng vết nứt

>13mm

- Hoặc vị trí bị dập vỡ có kích thước >75mm

Chiều dài

4. Nứt ngang tấm

- Bề rộng vết nứt

<3mm.

- Trên vết nứt không có các khu vực bị dập vỡ.

- Bề rộng vết nứt từ 3÷6mm.

- Hoặc vị trí bị dập vỡ có kích thước nhỏ hơn 75mm

- Bề rộng vết nứt

>6mm

- Hoặc vị trí bị dập vỡ có kích thước >75mm

Chiều dài

hỏng vật liệu chèn khe dọc

và chiều dài 5b. Hư

hỏng vật liệu chèn khe ngang

Khe nối bị hỏng

dưới 10% Khe nối bị hỏng

từ 10÷50% Khe nối bị hỏng

trên 50% Số lượng

6. Vỡ khe dọc

- Bề rộng vết dập vỡ <75mm.

- Không có bong vật vật liệu

- Bề rộng vết dập vỡ từ 75÷150mm.

- Đã có hiện tượng mất mát vật liệu.

- Bề rộng vết dập, vỡ >150mm.

- Có bong bật, mất mát vật liệu hoặc vỡ thành nhiều mảnh

Chiều dài

7. Vỡ khe ngang

- Bề rộng dập vỡ

<75mm.

- Không có bong bật vật liệu.

- Bề rộng dập vỡ từ 75÷150mm.

- Đã có hiện tượng mất mát vật liệu.

- Bề rộng dập vỡ

>150mm.

- Có bong bật, mất mát vật liệu hoặc vỡ thành nhiều mảnh

Số lượng, chiều dài

C. Khiếm khuyết bề mặt 8a. Nứt

bản đồ Không áp dụng Số lượng,

diện tích 8b. Nứt

vây cá Không áp dụng Số lượng,

diện tích 9. Trơ cốt

liệu Không áp dụng Diện tích

10. Bong

bật cục bộ Không áp dụng Không

thống kê D. Các hư hỏng khác

11. Gãy do

uốn dọc Không áp dụng Số lượng

vị trí gãy 12. Lún,

cập kênh Không áp dụng Chiều cao

lún 13. Lún lề

đường Không áp dụng Chiều cao

lún 14. Tách

tấm tại vị

trí khe nối Không áp dụng Độ mở

rộng khe nối

15. Hư hỏng mặt đường hoàn trả

Các hư hỏng bề mặt ở mức độ nhẹ, không có lún hoặc phụt bùn

Các hư hỏng bề mặt ở mức độ trung bình, không có có phụt bùn, có thể lún <6mm

Các hư hỏng bề mặt ở mức độ nặng, có hiện tượng phụt bùn, có thể lún >6mm

Số lượng, diện tích

16. Đùn nước, phụt

bùn Không áp dụng Số lượng,

chiều dài

Trong quá trình khảo sát, đánh giá, chú ý áp dụng “quy tắc 10%”: Trong trường hợp hư hỏng không đều, mức độ nặng nhẹ của hư hỏng được đại diện bởi mức độ thứ “10%”:

Hình 2.31. Quy tắc mười phần trăm Kết luận Chương 2

- Hiện tượng mất ổn định nền đường là một trong những vấn đề phức tạp và không thể tránh khỏi đối với những tuyến đường đi qua vùng có những điều kiện tự nhiên khó khăn, phức tạp. Đánh giá tốt chất lượng nền đường từ khâu thiết kế, thi công luôn bảo đảm cho tuyến đường bền vững trong khai thác sau này.

- Chất lượng Mặt đường BTXM được đánh giá thông qua phân loại hư hỏng và mức độ hư hỏng của mặt đường. Trong thực tế với các khảo sát cụ thể cho thấy chất lượng mặt đường được xây dựng có đáp ứng cầu đề ra hay không.

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CÁC TUYẾN ĐƯỜNG GIAO THÔNG QUÂN SỰ

3.1. Hệ thống tổ chức Quản lý các dự án đường giao thông quân sự do Bộ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG GIAO THÔNG (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w