Các yếu tố ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực ựối vớ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực của công ty cổ phần cầu 7 thăng long (Trang 33)

triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.1.5.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô bao gồm các nhân tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, tạo ra các cơ hội và nguy cơ ựối với doanh nghiệp. đối với phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, các nhân tố chủ yếu là môi trường kinh tế, pháp luật về lao ựộng và thị trường lao ựộng, khoa học công nghệ và các yếu tố văn hóa, xã hội của quốc gia.

Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố như tốc ựộ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, dân số,... có ảnh hưởng trực tiếp ựến nhu cầu nhân lực cả về chất lượng và số lượng, tác ựộng ựến thu nhập, ựời sống của người lao ựộng. điều này sẽ tạo cơ hội hoặc áp lực cho công tác phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp.

Pháp luật về lao ựộng và thị trường lao ựộng tác ựộng ựến cơ chế và chắnh sách trả lương của doanh nghiệp, dẫn ựến sự thay ựổi về mức ựộ thu hút nguồn nhân lực của các doanh nghiệp. Chắnh vì vậy, phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp phải ựược thực hiện phù hợp với pháp luật về lao ựộng và thị trường lao ựộng.

Cấu trúc trang thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp: Trang thiết bị trong doanh nghiệp tác ựộng ựến số lượng lao ựộng phục vụ trong doanh nghiệp. Nếu như trang thiết bị của doanh nghiệp hiện ựại sẽ tiết kiệm số lượng lao ựộng. Ngược lại, nếu trang thiết bị của doanh nghiệp lạc hậu, cấu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦ 23

trúc không hợp lý thì cơ cấu lao ựộng của doanh nghiệp cồng kềnh ảnh hưởng ựến lợi ắch thu ựược sau này của doanh nghiệp.

Các yếu tố văn hóa, xã hội của quốc gia có tác ựộng lớn ựến tâm tắnh, hành vi, phong cách, lối sống và sự thay ựổi trong cách nhìn nhận về các giá trị của người lao ựộng. Và như vậy, nó ảnh hưởng ựến cách tư duy và các chắnh sách phát triển nguồn nhân lực nhằm phát huy cao ựộ những yếu tố tắch cực, ựồng thời khắc phục những mặt tiêu cực trong tác phong lao ựộng của nguồn nhân lực tại doanh nghiệp.

2.1.5.2 Các yếu tố môi trường vi mô

Các nhân tố chủ yếu thuộc môi trường vi mô trong phát triển nguồn nhân lực là vấn ựề cạnh tranh thu hút nhân lực của doanh nghiệp và khả năng cung ứng của các cơ sởựào tạo.

Cạnh tranh thu hút nhân lực của doanh nghiệp trong cùng ngành tác ựộng mạnh ựến số lượng và chất lượng nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp. Nó tạo ra sự di chuyển nguồn nhân lực từ doanh nghiệp này ựến doanh nghiệp khác, ựặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Khả năng cung ứng của các cơ sở ựào tạo là một trong những nguồn cung cấp lao ựộng rất quan trọng cho các doanh nghiệp, khả năng này cao hay thấp trực tiếp ảnh hưởng ựến mức ựộ dư thừa hay khan hiếm nguồn nhân lực trong các thời kỳ khác nhau.

Hai nhân tố thuộc môi trường vi mô này tác ựộng ựến yếu tố cung trong thị trường lao ựộng ngành, làm gia tăng áp lực cạnh tranh về nguồn nhân lực của các doanh nghiệp và ảnh hưởng ựến ựịnh hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp.

2.1.5.3 Các yếu tố môi trường bên trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦ 24

doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp ựến kết quả hoạt ựộng của doanh nghiệp:

đặc ựiểm của ngành nghề sản xuất kinh doanh: Mỗi doanh nghiệp khi bước vào sản xuất kinh doanh phải nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường, lĩnh vực kinh doanh, thời gian kinh doanh ựể có khả năng thanh toán ựa dạng, ựảm bảo việc sử dụng hiệu quả năng ựộng của nguồn vốn, lực lượng lao ựộng doanh nghiệp.

Quy mô của doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn tới việc tổ chức lao ựộng và các nhiệm vụ cụ thể trong doanh nghiệp. Bởi quy mô doanh nghiệp sẽ quyết ựịnh số lượng của doanh nghiệp ựó. Mặt khác, nó còn quyết ựịnh phương thức tổ chức quản lý ựội ngũ lao ựộng theo chuyên môn hóa và hình thức kiểm nghiệm.

Như vậy, ta thấy rằng có rất nhiều vấn ựề trong sản xuất kinh doanh ựược giải quyết tốt là do sự kết hợp hài hòa giữa lý thuyết và thực tiễn. Nếu chỉ có lý luận và trong khi thực hiện công nghệ thiết bị không ựáp ứng ựược sẽ dẫn tới hiệu lực quản lý kém.

Chắnh sách thu hút nguồn nhân lực thể hiện quan ựiểm về mục ựắch, yêu cầu, ựối tượng và cách thức tuyển chọn lao ựộng của doanh nghiệp nhằm ựảm bảo cho doanh nghiệp có ựủ số lượng và chất lượng nguồn nhân lực với cơ cấu phù hợp ựể thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của mình trong giai ựoạn hiện tại hay tương lai.

Chế ựộ bố trắ, sử dụng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng tác ựộng ựến phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Phân công ựúng người, ựúng việc, ựánh giá ựúng tắnh chất và mức ựộ tham gia, ựóng góp của từng người lao ựộng ựể khắch lệ, ựãi ngộ họ kịp thời sẽ mang lại mức ựộ sinh lợi cao của hoạt ựộng chung và tạo ra sựựộng viên to lớn ựối với người lao ựộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦ 25

lao ựộng không chỉ thể hiện, cống hiến tối ựa những phẩm chất lao ựộng sẵn có mà còn tựựầu tư, tự tổ chức không ngừng nâng cao trình ựộ (kiến thức và kỹ năng) của mình. Nó tạo tiền ựề vững chắc cho phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

Chế ựộ ựào tạo và ựào tạo lại là vấn ựề cốt lõi có tác ựộng trực tiếp và mạnh mẽ ựến phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp dưới góc ựộ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực một cách toàn diện.

đào tạo nâng cao cho các loại người lao ựộng của doanh nghiệp là nhu cầu, ựòi hỏi thường xuyên. Khi chắnh sách ựào tạo nâng cao trình ựộ của doanh nghiệp hướng theo tất cả các loại người lao ựộng, mỗi loại có số lượng hợp lý, suất chi toàn bộ ựủ lớn cho bất kỳ hình thức ựào tạo nào trong hoặc ngoài nước, ... là chắnh sách có mức ựộ hấp dẫn cao.

Các chế ựộ ựãi ngộ về vật chất và tinh thần ựối với người lao ựộng là

một trong những yếu tố cốt lõi ựể duy trì và phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp. Cụ thể là thiết lập và áp dụng các chắnh sách hợp lý về lương bổng, khen thưởng, kỷ luật, hoàn thiện môi trường, ựiều kiện làm việc, thực hiện các chếựộ về y tế, bảo hiểm và an toàn lao ựộng. để giữựược nhân viên giỏi, về lâu dài xét trên mặt bằng chung, doanh nghiệp thường phải có mức lương cao hơn mức trung bình của thị trường cùng lĩnh vực.

Hình thức khen thưởng cũng nên nghiên cứu và cải thiện, thực tế cho thấy các hình thức khen thưởng mang tắnh ựại trà không ựem lại hiệu quả cao, không tạo những ựộng lực rõ rệt thúc ựẩy sự làm việc tắch cực hơn của nhân viên.

Trình ựộ, năng lực của ựội ngũ cán bộ công nhân viên nếu yếu tố trang thiết bị công nghệ giữ chức năng truyền tải vận hành thì yếu tố con người ựiều khiển sự vận hành ựó. Mỗi cá nhân trong tổ chức ựều mang trong mình một yếu tố riêng vốn có của họ. Vì thế quản lý nhân lực là phải làm sao phát huy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦ 26

ựược những ựiểm mạnh, hạn chếựiểm yếu của họ nhằm ựem lại lợi ắch cho tổ chức. Mặt khác, quản lý nhân lực là phải tạo ra ựược cơ chế làm việc hợp lý, kỷ luật chặt chẽ và giám sát thi hành ựảm bảo gắn liền lợi ắch, trách nhiệm của cá nhân với tổ chức.

Năng lực của nhà quản lý ngoài các yếu tố kể trên thì hiệu lực của công tác quản lý nhân lực còn chịu sự tác ựộng mạnh mẽ của năng lực nhà quản lý. đây là một yếu tố chủ quan bao gồm tổng hòa nhiều vấn ựề khác nhau mà nhà quản lý phải ựảm bảo.

Nhà quản lý phải là người có tầm nhìn chiến lược, biết nhìn xa trông rộng, họ phải thấy ựược những nguy cơ và thách thức ựối với tổ chức ựể có giải pháp ựúng ựắn. Sau ựó, họ phải có kỹ năng làm việc với con người, phải biết phối hợp hoạt ựộng của từng cá nhân riêng lẻ trong tập thể nhằm ựem lại lợi ắch cho tổ chức. Bên cạnh ựó, họ phải biết vận dụng kiến thức vào thực tế ựể ựạt ựược kết quả cao. Ngoài ra nhà quản lý còn phải xây dựng cho mình kỹ năng ựàm phán, giao tiếp, giải quyết xung ựột. Hội tụ những yếu tố trên, nhà quản lý sẽ xây dựng ựược cho mình năng lực làm việc, hướng mọi người hoạt ựộng theo mình, lường trước ựược mọi khó khăn, ựảm bảo hiệu lực quản lý.

Như vậy, năng lực của nhà quản lý có vai trò rất to lớn ựối với công tác quản lý tổ chức nói chung và công tác quản lý nhân lực nói riêng.

Tài chắnh là một trong những yếu tố cơ bản nhất cho sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Nó là ựiều kiện tiên quyết ựể ựảm bảo cho việc thực thi các hoạt ựộng phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Chắnh vì vậy, phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cần phải ựược xem xét phù hợp với năng lực tài chắnh của doanh nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦ 27

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực của công ty cổ phần cầu 7 thăng long (Trang 33)