Đánh giá ựội ngũ cán bộ quản lý, giáo viênvà nhân viên

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường trung cấp nông nghiệp hà nội (Trang 81)

Xác ựịnh ựội ngũ giáo viên là yếu tố quan trọng hàng ựầu ựể ựảm bảo chất lượng ựào tạo nên nhà trường rất coi trọng khâu tuyển dụng. Ở mỗi ựợt tuyển dụng nhà trường ựều thành lập hội ựồng tuyển dụng ựể xem xét ựánh giá hồ sơ. để phân tắch và ựánh giá chắnh xác ựội ngũ giáo viên chúng ta cùng phân tắch qua các tiêu chắ sau.

Tiêu chắ 1. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng ựáp ứng tiêu chuẩn theo quy ựịnh của điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp, có phẩm chất tốt, có năng lực chuyên môn và quản lý, ựược tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tắn nhiệm và thực hiện ựầy ựủ các nhiệm vụ ựược giao

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 72 Hiệu trưởng Nhà trường ựồng thời là Bắ thư Chi Bộ có trình ựộ Thạc sĩ kinh tế, ựã trải qua các chức danh Trưởng khoa, trưởng phòng ựào tạo, phó Hiệu Trưởng. Thực hiện phụ trách chung và kế hoạch tài vụ.

Phó Hiệu trưởng có trình ựộ Thạc sĩ Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, ựã trải qua các chức danh: Trưởng khoa, Trại trưởng. Phụ trách các hoạt ựộng cơ sở vật chất của Nhà trường.

Tuy nhiên, Ban lãnh ựạo nhà trường chưa có trình ựộ tiến sĩ là một trong những hạn chế lớn về ựội ngũ nhân sự nhằm phục vụ cho công tác ựiều hành, giảng dạy và nâng cấp lên trường cao ựẳng của trường. Do ựó, cần thiết phải Khuyến khắch và tạo ựiều kiện ựể các ựồng chắ lãnh ựạo nhà trường có ựiều kiện thực hiện nghiên cứu sinh trở thành Tiến sĩ trong thời gian ngắn nhất.

Tiêu chắ 2. Có ựủ số lượng giáo viên, ựảm bảo cơ cấu ngành nghề, bộ môn; ựảm bảo cơ cấu trình ựộ và chuyên môn; giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp có trình ựộ chuẩn ựược ựào tạo theo quy ựịnh, có trình ựộ ngoại ngữ và trình ựộ tin học ứng dụng từ A trở lên.

Bảng 4.13 Phân loại trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ cán bộ trong 3 năm 2010-2012 Năm, Khoa Tổng số Thạc sỹ đại học Dưới ựại học

(giáo viên) SL % SL % SL %

Năm 2010 97 42 43,30 47 48,45 8 8,25

1.Khoa kế toán, quản trị 19 11 11,34 8 8,25 -

2.Khoa chăn nuôi, thú y 13 6 6,19 7 7,22

3.Khoa trồng trọt 11 3 3,09 8 8,25

4.Khoa quản lý ựất ựai 10 6 6,19 4 4,12

5.Khoa cơ ựiện 16 7 7,22 9 9,28

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 73

Năm 2011 105 46 43,81 49 46,67 10 9,52

1.Khoa kế toán, quản trị 19 12 11,43 7 6,67

2.Khoa chăn nuôi, thú y 13 6 5,71 7 6,67

3.Khoa trồng trọt 14 4 3,81 10 9,52

4.Khoa quản lý ựất ựai 11 6 5,71 5 4,76

5.Khoa cơ ựiện 16 7 6,67 9 8,57

6. Phòng, ban khác 32 11 10,48 11 10,48 10 9.52

Năm 2012 105 53 50,48 42 40,00 10 9.52

1.Khoa kế toán, quản trị 21 13 12,38 8 7,62

2.Khoa chăn nuôi, thú y 14 7 6,67 7 6,67

3.Khoa trồng trọt 14 4 3,81 10 9,52

4.Khoa quản lý ựất ựai 11 6 5,71 5 4,76

5.Khoa cơ ựiện 16 8 7,62 8 7,62

6. Phòng, ban khác 29 15 14,29 4 3,81 10 9.52

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chắnh

Tỷ lệ giáo viên có trình ựộ thạc sĩ cao bình quân 3 năm chiếm 50% tổng số giáo viên toàn trường. Trình ựộ dưới ựại học chủ yếu là cán bộ công nhân viên thuộc khối ngành hành chắnh. Tỷ lệ giáo viên có trình ựộ thạc sĩ của khoa Kế toán, quản trị là cao nhất, khoa trồng trọt là thấp nhất. Tỷ lệ giáo viên có trình ựộ thạc sĩ ở các phòng ban, khoa ựều có xu hướng tăng. Trình ựộ giáo viên của trường so với điều lệ trường TCCN ựều ựạt chuẩn chất lượng. Trong ựó có 42,6% ựạt trên chuẩn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.14 Phân loại giáo viên, CBCNV theo trình ựộ ựến thời ựiểm 01/01/2013 Chức danh Tổng số Thạc sĩ đại học TCCN CNKT

Giám hiệu 03 03

Giáo viên cơ hữu 59 41 18

Giáo viên thỉnh giảng 07 6 01

CBCNV Hđ,CH 36 7 15 10 4

Tổng cộng: 105 57 34 0 10 4

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 74 đội ngũ giáo viên biên chế hoặc cơ hữu: đảm bảo yêu cầu về chất lượng và số lượng. giáo viên nhiệt tình trong công việc, có trách nhiệm với học sinh. Mặc dù dạy tại nhiều ựịa bàn xa trường nhưng vẫn ựảm ựúng tỷ lệ giảng dạy thực hành và lý thuyết.

đội ngũ giáo viên hợp ựồng hoặc thỉnh giảng: trong năm học 2011 Ờ 2012 nhà trường chỉ có 2 giáo viên hợp ựồng của ngành kế toán, ựã gắn bó với công tác giảng dạy của nhà trường ắt nhất 2 năm.

Bảng 4.15 So sánh tỷ lệ học sinh, sinh viên/giáo viên của các khoa ở thời ựiểm 01/01/2013

Ngành Học sinh,

sinh viên Giáo viên

Học sinh, sinh viên / giáo viên (%) 1.Kế toán, quản trị 605 21 28,81 2.Chăn nuôi, thú y 1.393 14 99,5 3.Trồng trọt 1.677 14 119,78 4.Quản lý ựất ựai 460 11 41,81 5.Cơ ựiện 470 16 29,37 6. Ngành khác 51 29 1,76 Tổng 4.656 105 44,34

Nguồn: Phòng đào tạo

Nhìn vào bảng 4.15 ta nhận thấy tỷ lệ học sinh, sinh viên ựang học ở trường/giáo viên còn rất cao bình quân 44,34 học sinh, sinh viên /giáo viên. So với ựịnh mức chuẩn chất lượng là 15 học sinh, sinh viên /giáo viên như vậy cao hơn 29,34 học sinh, sinh viên /giáo viên. Trong ựó ngành trồng trọt là cao nhất với tỷ lệ 119,78 học sinh, sinh viên /giáo viên. điều ựó có nghĩa là ựội ngũ giáo viên của trường còn thiếu về số lượng, nhất là ngành trồng trọt và chăn nuôi thú y.

Bảng 4.16 Trình ựộ của giáo viên ựến 01/01/2013

đVT: Giáo viên Trình ựộ chuyên môn Chuyên môn Tổng số Dưới đH đH Trên đH Trình ựộ tin học Trình ựộ ngoại ngữ

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 75

1.Khoa kế toán, quản trị 21 0 8 13 21B 21B

2.Khoa chăn nuôi, thú y 14 0 7 7 14B 10B,2C, 2CN

3.Khoa trồng trọt 14 0 10 4 14B 11B, 3CN

4.Khoa quản lý ựất ựai 11 5 6 5B, 6CN 5B, 6C

5.Khoa cơ ựiện 16 0 8 8 15B, 1CN 16B

6. Phòng, ban khác 29 10 4 15

Tổng cộng 105 0 42 53 98B,7CN 82B, 8C, 5CN

Nguồn: Phòng tổ chức hành chắnh Ghi chú: chữ B là trình ựộ B; C là trình ựộ C; CN là trình ựộ cử nhân;

Nhìn vào bảng 4.16 ta nhận thấy ựội ngũ giáo viên của trường ựạt chuẩn chất lượng 100% và có 41,8 % giáo viên trên chuẩn. Trình ựộ tin học và ngoại ngữ của ựội ngũ giáo viên ựủ ựể ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ ựào tạo và nghiên cứu khoa học.

Có thể thấy, giáo viên của trường ựều ựạt tiêu chuẩn giáo viên trường TCCN theo ựiều lệ Trường Trung cấp số 16/TT-BGD&đT ban hành ngày 14/06/2009. đội ngũ giáo viên có trình ựộ trên ựại học chiếm tỷ lệ cao (53/105=50,47%); giáo viêncủa trường còn trẻ, nhiệt tình, tâm huyết với nghề. Tuy nhiên, ựội ngũ giáo viên có trình ựộ chuyên môn chưa sâu; Tỷ lệ học sinh, sinh viên /giáo viên còn cao; Trường cần tăng cường các biện pháp ựào tạo, tập huận nâng cao trình ựộ chuyên môn sâu cho giáo viên.

Tiêu chắ 3. Việc phân công giảng dạy phù hợp với trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên và các hình thức ựào tạo của nhà trường.

đội ngũ giáo viênựược phân công giảng dạy phù hợp với trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ, ựảm bảo cân bằng về kinh nghiệm công tác chuyên môn và trẻ hoá của ựội ngũ giáo viên theo quy ựịnh.

Bảng 4.17 Phân loại giáo viên theo ựộ tuổi ựến ngày 01/01/2013 độ tuổi giáo viên Chuyên ngành ựào tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số (Giáo viên) Dưới 30 tuổi 30 - 50 tuổi Trên 50 tuổi

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 76

2.Khoa chăn nuôi, thú y 14 6 6 2

3.Khoa trồng trọt 14 3 7 4

4.Khoa quản lý ựất ựai 11 5 5 1

5.Khoa cơ ựiện 16 4 7 5

6. Phòng, ban khác 29 9 14 6

Tổng cộng (giáo viên) 105 33 54 18

Tỷ lệ (%) 31.43 51.43 17.14

Nguồn: Phòng tổ chức hành chắnh

Nhìn vào bảng 4.17 ta nhận thấy 51.43% giáo viên có ựộ tuổi từ 30-50 tuổi, 31,43% giáo viên có tuổi ựời dưới 30 tuổi và 17,14% giáo viên có tuổi ựời trên 50 tuổi. Như vậy giáo viên của trường có tuổi ựời cao, có nhiều kinh nghiêm công tác chuyên môn. Tuy nhiên nhà trường cũng trẻ hóa ựược trên 30% giáo viên.

Mặc dù, cơ cấu học sinh giữa các ngành học mất cân ựối ảnh hưởng tới việc sắp xếp kế hoạch công tác của giáo viên giảng dạy và triển khai các hoạt ựộng khác. Song ựa số giáo viên nhà trường ựã có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy; Một số giáo viên ựã trải qua kinh nghiệm thực tế tại các ựơn vị sản xuất kinh doanh nên không gặp khó khăn lớn trong công tác giảng dạy.

Tiêu chắ 4. Có kế hoạch và thực hiện tốt kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển ựội ngũ giáo viên, ựáp ứng mục tiêu ựào tạo; có chắnh sách và biện pháp tạo ựiều kiện cho ựội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia các hoạt ựộng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

Nhà trường hàng năm có kế hoạch tuyển dụng giáo viên, cán bộ và nhân viên năm 2010 tuyển 9 giáo viên và 5 cán bộ; năm 2011 tuyển 13 giáo viên và 8 cán bộ (tuổi ựời giáo viên, cán bộ tuyển năm 2010, 2011 ựều dưới 30 tuổi).

+ Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở (tổ, ban chuyên môn: 100% giáo viênựạt tiết dạy tốt, cấp trường 80% giáo viên ựạt tiết dạy tốt) cử 4 giáo viên tham dự cấp Thành phố và ựều dành gải cao.

+ Tỷ lệ giáo viên dự các lớp bồi dưỡng về chắnh trị, chuyên môn, nghiệp vụ: 100%

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 77 + Bồi dưỡng dân quân tự vệ cho Ban chỉ huy, trung ựội, tiểu ựội và toàn thể ựội dân quân tự vệ của nhà trường.

+ Tổ chức Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho 40; Tổ chức Bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho 25 giáo viên

+ Tổ chức các hoạt ựộng tham quan các cơ sở ựào tạo TCCN cùng chuyên ngành nhằm giúp giáo viên tắch cực, thường xuyên thực hiện việc ựổi mới nội dung, phương pháp dạy học, tự làm ựồ dung dạy học trong từng bài học, môn học

Nhà trường có chiến lược phát triển ựội ngũ giáo viên, CBCNV ựến năm 2020; Thành phố giáo viên và trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội tổ chức thi giáo viên dạy giỏi hàng năm; Trường ựã hợp tác ựược với nhiều tổ chức về lĩnh vực ựào tạo, nhằm sang lọc và tuyển chọn ựội ngũ giáo viên giỏi. Tuy nhiên, Nhà trường chưa tổ chức thi nâng bậc cho cán bộ, nhân viên; Các hoạt ựộng tập huấn, bồi dưỡng, ựào tạo giáo viên, cán bộ, nhân viên trong nước và ngoài nước còn nhiều hạn chế.

Kê hoạch của Trường trong thời gian tới: Tuyển dụng giáo viên, cán bộ, nhân viên một cách có sàng lọc; Tổ chức thi nâng bậc cho cán bộ, nhân viên; Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, ựào tạo giáo viên, cán bộ, nhân viên trong nước và ngoài nước

Tiêu chắ 5. Hàng năm có ắt nhất 50% giáo viên ựạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở trở lên; có giáo viên tham gia và ựạt giải trong hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, cấp ngành, cấp toàn quốc trong ba năm gần ựây.

Bảng 4.18 Những thành tắch ựạt ựược của cán bộ giáo viên (2010 Ờ 2012) Diễn giải Số lượng (người) So sánh (%)

2010 2011 2012 11/10 12/11 BQ

1.Tổng số cán bộ, giáo viên 97 107 105 110,31 98,13 104,22 2.Tổng số các danh hiệu 152 204 189 134,21 92,64 113,42 Giáo viên dạy giỏi cấp tổ, khoa 42 54 51 128,57 94,44 111,50 Giáo viên dạy giỏi cấp trường 19 28 32 147,37 114,28 130,82 Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 03 04 04 133,33 100,00 116,66

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 78

Giáo viên dạy giỏi toàn quốc 01 0 01 - - -

Giáo viên ựạt lao ựộng tiên tiến 43 56 58 130,23 103,57 116,90 Chiến sĩ thi ựua cấp cơ sở 12 16 17 133,33 106,25 119,79

Nguồn: Báo cáo tổng kết của Trường năm 2011 - 2012

Tiêu chắ 6. Có kế hoạch và phương pháp ựánh giá chất lượng giảng dạy, chú trọng việc triển khai ựổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên, sử dụng kết quả ựánh giá chất lượng giảng dạy ựể thực hiện các chắnh sách cho giáo viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà trường ựã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo về ựổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp ựánh giá kết quả học tập của người học. Nhà trường ựịnh kỳ tiến hành kiểm tra hồ sơ giảng dạy của giáo viên, ựịnh kỳ dự giờ giảng của giáo viên.

Ban giám hiệu nhà trường và ựội ngũ giáo viên rất quan tâm ựến việc ựổi mới phương pháp giảng dạy và ựổi mới phương pháp ựánh giá kết quả học tập của người học; Cơ sở vật chất của nhà trường ựáp ứng ựược yêu cầu ựổi mới phương pháp giảng dạy và ựổi mới phương pháp ựánh giá kết quả của người học.

Tuy nhiên, phương pháp ựánh giá các hoạt ựộng giảng dạy của giáo viênvà phương pháp ựánh giá kết quả học tập của người học còn chậm ựổi mới; Giáo trình, tài liệu học tập, tham khảo còn thiếu, chưa ựồng bộ.

Nhà trường có kế hoạch tăng cường dự giờ giáo viêncó báo trước và không báo trước cho giáo viên biết; Mở lớp tập huấn ựổi mới phương pháp giảng dạy và phương pháp ựánh giá kết quả học tập của người học cho giáo viên; Trường cần viết bài giảng, giáo trình cho tất cả các môn học và mua tài liệu tham khảo ựầy ựủ phục vụ tốt cho ựổi mới phương pháp giảng dạy.

Tiêu chắ 7. Thực hiện nghiêm túc việc khen thưởng và kỷ luật; chú trọng việc chăm lo cải thiện ựời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.

Giáo viên, cán bộ, nhân viên trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, ựường lối của đảng, pháp luật của Nhà nước. Thực hiện ựầy ựủ các quy ựịnh của Bộ Giáo dục và đào tạo, nội quy quy chế của nhà trường. Cán bộ nhân viên thực hiện ựầy ựủ nghĩa vụ và ựược ựảm bảo các quyền lợi theo quy ựịnh của ựiều lệ trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội

Giáo viên, CBCNV luôn hoàn thành nhiệm vụ nhà trường giao; Ý thức tổ chức kỷ luật của giáo viên, cán bộ, nhân viên tốt; Nhà trường thực hiện nghiêm chỉnh ựiều lệ trường Trung cấp

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 79 Trong thời gian tới, Nhà trường cần tăng cường mở lớp tập huấn về ý thức trách nhiệm công việc cho giáo viên, cán bộ, nhân viên; Tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng làm việc của giáo viên, cán bộ, nhân viên; Phấn ựấu nâng mức hỗ trợ vào các dịp lễ, tết từ 300.000 ự/ người lên 400.000ự/ người.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường trung cấp nông nghiệp hà nội (Trang 81)