Kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường trung cấp nông nghiệp hà nội (Trang 40)

Quy mô giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp ựược phát triển, ựáp ứng tốt nhu cầu ựào tạo của xã hội. Số lượng trường Trung cấp chuyên nghiệp tăng lên, ựặc biệt là trường ngoài công lập (chiếm khoảng 32,88%, năm học 2011 Ờ 2012) ựiều này cho thấy vai trò của xã hội hóa giáo dục.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 31 Cùng với sự phát triển của mạng lưới các trường Trung cấp chuyên nghiệp, số lượng giáo viên giảng dạy cũng tăng lên, năm học 2011-2012 là 19.956 giáo viên, trong ựó giáo viên có trình ựộ thạc sĩ, tiến sĩ là 26,23%.

a, Nhiệm vụ chung của các trường Trung cấp chuyên nghiệp

Triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Chiến lược phát triển giáo dục và Chiến lược phát triển Dạy nghề giai ựoạn 2011-2020; tiếp tục ựẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương ựạo ựức Hồ Chắ Minh, triển khai có hiệu quả, sáng tạo, ựi vào chiều sâu các cuộc vận ựộng lớn của ngành; tiếp tục thực hiện nâng cao chất lượng và hiệu quả ựào tạo TCCN; ựẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục TCCN và tham mưu cho các cấp ủy đảng, chắnh quyền ựịa phương triển khai thực hiện chủ trương ựào tạo theo nhu cầu xã hội và các giải pháp ựể phân luồng học sinh sau trung học cơ sở vào học TCCN.

b, Nhiệm vụ cụ thể

* Triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Chiến lược phát triển giáo dục giai ựoạn 2011-2020 và Chiến lược phát triển Dạy nghề giai ựoạn 2011-2020; thực hiện ựổi mới căn bản, toàn diện giáo dục chuyên nghiệp theo hướng chuẩn hoá, hiện ựại hoá, dân chủ hoá, xã hội hoá và hội nhập quốc tế

- Các Sở Giáo dục và đào tạo tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng kế hoạch thực hiện phát triển giáo dục TCCN phù hợp với Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020; Chiến lược phát triển Dạy nghề giai ựoạn 2011-2020; Tập trung thực hiện quy hoạch và phát triển ựội ngũ giáo viênvà cán bộ quản lý các cơ sở ựào tạo TCCN. Có kế hoạch tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và ựánh giá việc thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, ựề án của ựịa phương. - Tiếp tục thực hiện ựổi mới công tác quản lý giáo dục chuyên nghiệp về tổ chức bộ máy, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ cấu hệ thống, khung các trình ựộ quốc gia, xây dựng các tiêu chuẩn, ựịnh mức về thiết bị dạy học. đổi mới quản lý nhà nước về công tác kiểm ựịnh chất lượng giáo dục TCCN theo hướng giao cho Sở Giáo dục và đào tạo tổ chức ựánh giá trong, ựánh giá ngoài và công nhận cơ sở ựào tạo TCCN về mức ựộ ựáp ứng các tiêu chuẩn kiểm ựịnh.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 32 - Tăng cường năng lực cho ựội ngũ cán bộ công chức Phòng Giáo dục chuyên nghiệp của Sở ựể thực hiện có hiệu quả chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục theo Nghị ựịnh 115/2010/Nđ-CP của Chắnh phủ.

- Rà soát và thực hiện các chương trình cải cách thủ tục hành chắnh của Chắnh phủ và của ngành giáo dục góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục TCCN. Nâng cao chất lượng báo cáo và thực hiện tốt chế ựộ báo cáo thống kê và báo cáo chuyên ựề theo yêu cầu của cơ quan quản lý cấp trên.

- Tiếp tục triển khai thực hiện quy chế về công khai ựối với cơ sở giáo dục, thực hiện ựổi mới cơ chế quản lý tài chắnh; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra ựối với các hoạt ựộng thành lập trường, cho phép trường TCCN hoạt ựộng giáo dục, ựiều kiện ựảm bảo chất lượng mở ngành ựào tạo, liên kết ựào tạo trình ựộ TCCN. Hình thành tại các ựịa phương cơ chế thu nhận thông tin phản ánh về những vi phạm luật pháp trong giáo dục TCCN. Kiên quyết xử lý những cơ sở ựào tạo vi phạm quy chế ựào tạo, ựào tạo kém chất lượng và thông báo công khai việc xử lý vi phạm qua các phương tiện thông tin ựại chúng và Hội ựồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cơ quan chủ quản của trường.

* Tiếp tục ựẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương ựạo ựức Hồ Chắ Minh; triển khai có hiệu quả, sáng tạo, ựi vào chiều sâu các cuộc vận ựộng lớn của ngành

- Các Sở Giáo dục và ựào tạo chỉ ựạo các trường phát huy những kết quả ựã ựạt ựược tiếp tục triển khai thực hiện tốt các cuộc vận ựộng lớn của ngành.

- Các trường phát ựộng sâu rộng phong trào thực hiện các cuộc vận ựộng với sự tham gia của tất cả giáo viên, học sinh; lồng ghép, tắch hợp nội dung giáo dục tư tưởng, ựạo ựức Hồ Chắ Minh một cách hiệu quả trong các giờ học chắnh khóa và ngoại khóa; xây dựng chương trình hành ựộng cụ thể và cam kết thực hiện có chất lượng các cuộc vận ựộng này trong tất cả cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh.

* Tiếp tục thực hiện nâng cao chất lượng và hiệu quả ựào tạo TCCN; ựẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục TCCN và tham mưu cho các cấp ủy đảng, chắnh quyền ựịa phương triển khai thực hiện chủ trương ựào tạo theo nhu cầu xã hội và các giải pháp ựể phân luồng học sinh sau trung học cơ sở vào học TCCN.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 33 - Tiếp tục xây dựng, củng cố và phát triển hệ thống các trường TCCN. Các ựịa phương cần quy hoạch, phát triển hệ thống các trường TCCN ựể ựảm bảo ổn ựịnh quy mô ựào tạo khi các trường ựại học giảm dần chỉ tiêu tuyển sinh và dừng ựào tạo trình ựộ TCCN vào năm 2017.

- Các Sở Giáo dục và đào tạo tham mưu cho chắnh quyền ựịa phương tăng cường ựầu tư ựáp ứng các ựiều kiện ựảm bảo chất lượng ựào tạo, tập trung nâng cao chất lượng ựội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục TCCN, xác ựịnh việc nâng cao chất lượng ựội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục là giải pháp then chốt ựể nâng cao chất lượng và hiệu quả ựào tạo TCCN.

- Rà soát các ựiều kiện ựảm bảo chất lượng và thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh năm học 2012-2013. Tăng cường công tác truyền thông về ngành nghề và nhu cầu sử dụng lao ựộng của từng ngành ở ựịa phương ựể khắc phục các khó khăn về công tác tuyển sinh. đồng thời, các trường có kế hoạch phối hợp với các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông trên ựịa bàn ựưa học sinh cuối khóa ựến thăm trường TCCN, tạo ựiều kiện ựể tư vấn hướng nghiệp cho học sinh từ sớm.

- Các Sở Giáo dục và đào tạo tập trung chỉ ựạo các trường rà soát và ựổi mới chương trình, ựánh giá kết quả học tập của học sinh gắn với chuẩn ựầu ra của ngành ựào tạo; Các trường tiếp tục hoàn thiện chuẩn ựầu ra và có ựánh giá kết quả và tác ựộng của việc xây dựng và công bố chuẩn ựầu ra ựến việc ựổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học, ựánh giá và cơ hội việc làm của người học. Tiếp tục triển khai công tác biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo.

- Triển khai thực hiện Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 30 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai ựoạn 2011-2020 và ựẩy mạnh ựào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội giai ựoạn 2011-2015, các ựịa phương tập trung ựào tạo theo quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ựã ựược phê duyệt; ựẩy mạnh hợp tác với các ựơn vị sử dụng nhân lực; hình thành các Hội ựồng hiệu trưởng các trường ựại học, cao ựẳng, TCCN và dạy nghề; thực hiện tốt công tác quản lý hợp tác quốc tế trong giáo dục TCCN.

- Tham mưu cho các cấp ủy đảng, chắnh quyền ựịa phương triển khai thực hiện các giải pháp ựể phân luồng học sinh sau trung học cơ sở vào học TCCN theo

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 34 Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05-12-2011 của Bộ Chắnh trị ựể ựảm bảo ựạt ựược mục tiêu trong Chiến lược phát triển giáo dục giai ựoạn 2011-2020 ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt là ựến năm 2020, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có ựủ khả năng tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở.

- Các trường chú trọng công tác ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn và các chương trình xây dựng nông thôn mới, mở thêm các khóa ựào tạo ngắn hạn gắn với ựịa chỉ sử dụng.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 35

Bảng 2.3: Số liệu thống kê về bậc Trung cấp chuyên nghiệp

Tiêu chắ 2007- 2008 2008- 2009 2009- 2010 2010- 2011 2011- 2012 TRƯỜNG 275 273 282 290 295 Công lập 203 200 207 199 198 Ngoài công lập 72 73 75 91 97 Học sinh 614,516 625,770 685,163 686,184 623,050 Nữ 341,693 338,050 375,360 377,310 362,558 Dân tộc 34,858 35,197 37,749 Chia ra + Công lập 503,605 486,612 511,004 499,271 456,700 + Ngoài công lập 110,911 139,158 174,159 186,913 166,350 Hệ chắnh quy 532,379 559,705 610,626 623,263 574,258 Vừa làm vừa học 82,137 71,008 74,537 62,921 48,792 Học sinh tốt nghiệp 199,629 196,993 207,304 239,213 216,130 Giáo viên 14,658 16,214 17,488 18,085 19,956 Nữ 6,458 6,852 7,526 8,278 9,182 Công lập 10,737 10,636 10,995 10,216 10,767 Ngoài công lập 3,921 5,578 6,493 7,869 9,189

Phân theo trình ựộ chuyên môn

Tiến sĩ 234 325 407 483 625

Thạc sĩ 2,089 2,882 3,286 3,836 4,610

đại học, Cao ựẳng 11,112 12,094 12,776 12,782 14,029

Trung học chuyên nghiệp 826 656 757 789 565

Trình ựộ khác 397 257 262 195 127

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 36

PHẦN III. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường trung cấp nông nghiệp hà nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)