Chương trình ựào tạo cực kỳ quan trọng ựối với chất lượng ựào tạo. Nếu mục tiêu, chương trình ựào tạo ựược xây dựng chuẩn xác, khoa học, tiên tiến phù hợp với nhu cầu thực tiễn của xã hội thì kết quả ựào tạo sẽ ựạt chất lượng cao. Nếu mục tiêu, chương trình ựào tạo xây dựng không chuẩn xác, chưa khoa học, chưa tiên tiến, chưa phù hợp với nhu cầu thực tiễn của xã hội thì kết quả ựào tạo sẽ ựạt chất lượng thấp.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 66
Tiêu chắ 1. Chương trình ựào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp ựược xây dựng trên cơ sở chương trình khung về ựào tạo trung cấp chuyên nghiệp do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo phối hợp với Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ có liên quan quy ựịnh; bảo ựảm tắnh hệ thống, thể hiện mục tiêu ựào tạo, ựáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao ựộng.
Chương trình ựào tạo của trường ựược xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành. được xây dựng với sự tham gia của các giáo viên, cán bộ quản lý của trường và lấy ý kiến ựóng góp của các nhà tuyển dụng lao ựộng. Chương trình ựào tạo ựược xây dựng theo các nội dung: Vị trắ, tắnh chất, mục tiêu, nội dung, ựiều kiện thực hiện, tài liệu học tập và tham khảo của môn học, có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, ựược thiết kế một cách hệ thống, ựáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của ựào tạo trình ựộ TCCN và ựáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao ựộng.
Nhà trường ựã có 9 chuyên ngành ựào tạo ựã công bố chuẩn ựầu ra như: Ngành Chăn nuôi Ờ thú y, Cơ khắ Ờ điện, Kế toán doanh nghiệp, Quản lý ựất ựai, Quản trị doanh nghiệp, Trồng trọt Ờ Bảo vệ thực vậtẦ
Các ngành hệ TCCN ựược xác ựịnh là trọng ựiểm theo hướng ựào tạo chất lượng cao: Chăn nuôi - thú y, Trồng trọt Ờ Bảo vệ thực vật, Kế toán tổng hợp. Tiếp tục hoàn thiện các chương trình ựào tạo nghề ngắn hạn bao gồm Ngành chăn nuôi - thú y: 3 nghề (Chăn nuôi lợn nái ngoại, Chăn nuôi bò sữa, Chăn nuôi gà ựẻ trứng thương phẩm); ngành Trồng trọt Ờ Bảo vệ thực vật: 2 nghề (Trồng hoa cúc, Trồng hoa lan; Trồng rau họ thập tự ); Ngành cơ khắ - điện: 2 nghề (Gia công cơ khắ, điện dân dụng); Ngành Quản lý ựất ựai: 1 nghề (Kỹ thuật ựo ựạc bản ựồ ựia chắnh); Ngành Kế toán: 2 nghề (Kế toán hành chắnh sự nghiệp, Kế toán sản xuất).
Nhà trường triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch ựào tạo gắn với nhu cầu của xã hội cho các chuyên ngành: kỹ thuật nông nghiệp tổng hợp, Bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch. đang lập kế hoạch ựào tạo gắn với nhu cầu lao ựộng của xã hội trong 2 chuyên ngành: Trồng trọt và Cơ khắ.
đội ngũ giáo viên có ựủ trình ựộ và kinh nghiệm xây dựng chương trình giáo dục; Trường có mối quan hệ tốt với các trường ựào tạo các trình ựộ Cao ựẳng, đại học và các ựơn vị Nông nghiệp trong nước. Tuy nhiên, sự tham gia xây dựng
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 67 chương trình ựào tạo của các tổ chức, hội nghề nghiệp và các nhà tuyển dụng lao ựộng còn chưa hiệu quả. Do ựó, cần thiết phải có biện pháp kắch cầu ựể các tổ chức, hội nghề nghiệp và các nhà tuyển dụng lao ựộng tham gia xây dựng chương trình ựào tạo cho có hiệu quả.
Tiêu chắ 2. Chương trình ựào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp ựược xây dựng theo hướng cập nhật những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến liên quan ựến ngành nghề ựào tạo; chú trọng tắnh liên thông giữa các trình ựộ ựào tạo và các chương trình ựào tạo khác.
Chương trình ựào tạo liên tục ựược nhà trường cập nhật, chỉnh lý và bổ sung những thành tự khoa học công nghệ tiên tiến liên quan ựến công nghệ sản xuất chế biến nông nghiệp, tài nguyên môi trường trong nước và quốc tế. Tiếp tục thực hiện ựa dạng hoá các loại hình ựào tạo, ngoài ựào tạo hệ TCCN nhà trường còn phối hợp với Chi cục Hợp tác xã thuộc Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội mở các lớp dạy nghề ngắn hạn cho nông dân; liên kết với trường đại học Nông nghiệp Hà Nội mở Hệ đại học vừa học vừa làm; mở hệ liên thông Cao ựẳng với trường đại
học quản trị tài chắnh Ờ Bộ tài chắnh; Liên thông bậc cao ựẳng ngành kế toán với trường đại học quản trị kinh doanh Ờ Hưng Yên; liên kết với trường đại học Nha Trang, đại học Kinh tế quốc dân...
Ngoài chương trình khung ựã ựược Sở Giáo dục và ựào tạo duyệt trong các năm học 2010-2012, nhà trường ựã bổ sung các ngành học mới gồm: Du lịch sinh thái và Công nghệ thông tin. Biên soạn lại và thẩm ựịnh chương trình, giáo trình hệ TCCN theo Qui chế 40 và quy ựịnh số 78/2010-Qđ-BGDđT về thẩm ựịnh chương trình ựào tạo ựược: 01 bộ chương trình ựào tạo TCCN ngành cơ khắ ựiện; 5 học phần của ngành Kế toán tổng hợp; 02 học phần của ngành Quản trị doanh nghiệp, giáo trình: biên soạn 02 bộ giáo trình nội bộ của ngành kế toán; 01 bộ giáo trình nội bộ của môn giáo dục chắnh trị. Tập trung hoàn thiện bộ bài giảng và bài tập thực hành của bộ môn kế toán, tài chắnh thuộc ngành Kế toán tổng hợp. Hoàn thiện chương trình ựào tạo nghề chất lượng cao ngành Chăn nuôi, trồng trọt sau một năm thử nghiệm, triển khai ựưa vào thực hiện ựào tạo nghề cho ngành Cơ khắ - điện ; đo
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 68 ựạc ựịa chắnh và Nghiệp vụ kế toán. Hoàn thành 7 chương trình ựào tạo nghề cho nông dân và ựã ựưa vào sử dụng.
Bảng 4.9 Chương trình và học phần của các chuyên ngành ựào tạo So sánh (%) Diễn giải đVT 2010 2011 2012
11/10 12/11
1.Trung cấp chuyên nghiệp
Số lượng chương trình ựào tạo CT 4 4 4 100 100
Số học phần HP 22 22 21 100 95,45
2.Cao ựẳng
Số lượng chương trình ựào tạo CT 2 2 2 100 100
Số học phần HP 14 15 13 107,54 8,67
3.đại học (Vừa học vừa làm)
Số lượng chương trình ựào tạo CT 2 2 2 100 100
Số học phần HP/CT 20 19 19 95 100
4. Bồi dưỡng ngắn hạn CT 4 5 7 125 140
Nguồn: Phòng đào tạo
Mặc dù vẫn còn những khó khăn do chương trình ựào tạo có liên thông nhưng chưa khoa học; giáo viên ựược tham quan, học hỏi chương trình ựào tạo tiên tiến trên thế giới còn hạn chế. Song nhà trường ựã phát huy ựược nhiều lợi thế như chương trình ựào tạo nhiều bậc học, có nhiều cấp học liên thông; Ban Giám hiệu nhà trường rất quan tâm ựến bổ sung, ựiều chỉnh và cải tiến chương trình ựào tạo cho phù hợp với nhu cầu ựào tạo nguồn nhân lực của ựịa phương và của ngành; đội ngũ giáo viên có ựủ ựiều kiện ựể bổ sung, ựiều chỉnh chương trình ựào tạo. Bên cạnh ựó, trường cần ựiều chỉnh lại chương trình ựào tạo ở các cấp học ựể ựảm bảo tắnh liên thông, logic, khoa học trong ựào tạo; Tổ chức cho giáo viên ựi tham quan học hỏi các chương trình ựào tạo tiên tiến trên thế giới.
Tiêu chắ 3: Chương trình ựào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp ựược xây dựng với sự tham gia của cán bộ, giáo viên trong trường, các chuyên gia trong lĩnh vực ngành nghề ựào tạo, trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ theo quy ựịnh.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 69 Trường căn cứ vào nhu cầu thực tế của các ựơn vị sử dụng nhân lực ựể xây dựng ựề cương chương trình ựào tạo phù hợp (Bồi dưỡng cán bộ thú y cơ sở cho các huyện ngoại thành; ựào tạo trung cấp Bảo quản lương thực thuộc ngành Bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Ầ); phối hợp cùng ựơn vị sử dụng nhân lực tổ chức ựào tạo tại cơ sở, ựảm bảo chất lượng ựào tạo, sát thực tế .
Bảng 4.10 Ý kiến ựánh giá về cơ sở xây dựng chương trình ựào tạo hệ TCCN của nhà trường Mức ựộ (n = 50) Có Không TT Diễn giải Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ %
1 Chương trình khung của Bộ 50 100 0
2 đóng góp ý kiến của nhiều bên 22 44 28 56
3 được cập nhật theo thực tế chuyên môn ngành 7 14 43 86
4 Nặng về lý thuyết 21 42 29 58
5 Nặng về thực hành 14 28 36 72
6 Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành 15 30 35 70
Nguồn: Phiếu ựiều tra Cán bộ quản lý, giáo viên
Sau các khoá ựào tạo nhà trường phối hợp với cơ sở học sinh thực tập tốt nghiệp, cơ sở có sử dụng nhân lực ựể ựánh giá chất lượng chuyên môn của học sinh, qua ựó xem xét lại chương trình ựào tạo cho phù hợp ựiều kiện thực tế, ựặc biệt với các khối ngành Chăn nuôi thú y, Trồng trọt - Bảo vệ thực vật, Quản lý ựất ựai.
Tuy nhiên, theo ựánh giá chương trình ựào tạo của nhà trường còn nặng về lý thuyết, kỹ năng thực tế chưa cao. Việc cập nhật theo thực tế chuyên môn ngành chưa cao. Do ựó, kế hoạch hành ựộng trong thời gian tới của Nhà trường là: Chương trình ựào tạo cần tăng thời gian luyện kỹ năng thực hành. Tắch cực ựổi mới chương trình trên cơ sở tham khảo ý kiến của nhiều bên.
Tiêu chắ 4. Giáo trình và tài liệu giảng dạy theo chuyên ngành ựược biên soạn, thẩm ựịnh, phê duyệt theo quy ựịnh; ựáp ứng yêu cầu ựổi mới về nội dung, phương pháp dạy học; ựược ựịnh kỳ rà soát, chỉnh lý.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 70 Hàng năm nhà trường có tổ chức ựánh giá và cải tiến chất lượng chương trình giáo dục. Các học phần, môn học trong chương trình ựào tạo của trường ựều có ựủ ựề cương chi tiết, tập bài giảng hoặc giáo trình, tài liệu tham khảo theo Quy chế 40 và Quy ựịnh số 78/2010-Qđ-BGD&đT về thẩm ựịnh chương trình.
Bảng 4.11 Tổng hợp kết quả nghiên cứu tinh giản chương trình Thời lượng chương
trình ựào tạo So sánh STT Chuyên ngành ựào tạo
CT cũ CT mới +/- %
1. Quản lý ựất ựai 1.530 1.470 -60 -3,92
2. Trồng trọt và Bảo vệ thực vật 1.650 1.550 -100 -6,06 3. Chế biến sản phẩm sau thu hoạch 1.550 1.500 -50 -3,22
4. Quản trị doanh nghiệp 1.650 1.545 -105 -6,36
5. Cơ khắ Ờ điện nông nghiệp 1.570 1.485 -85 -5,41
6. Chăn nuôi Ờ Thú y 1.630 1.515 -115 -7,05
7. Kế toán tổng hợp 1.650 1.590 -60 -3,63
8. Du lịch sinh thái 1.585 1.530 -55 -3,47
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tinh giản chương trình của Phòng ựào tạo)
đến nay hầu hết các khoa xác ựịnh ựược mục tiêu ngành nghề ựào tạo của mình, hệ thống các môn học và thời lượng cần thiết, ựồng thời thực hiện xây dựng chương trình khung phù hợp và ựang tiến hành lên phương án giảng dạy thống nhất, làm tài liệu giảng dạy. Các chương trình ựào tạo ựược nghiên cứu tinh giản ựều ựược giảm ựi một khối lượng khá lớn về số lượng môn học và chủ yếu là về thời lượng môn học.
Bảng 4.12 Ý kiến ựánh giá của học sinh, sinh viên về chương trình ựào tạo hệ TCCN của Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội
Học sinh ựang học (n=30) Học sinh ựã tốt nghiệp (n=30) Diễn giải Số HS Tỷ lệ % Số HS Tỷ lệ %
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 71
2.Dễ xin việc 3 10,00 12 40,00
3.Có thăm dò ý kiến học sinh - - - -
4.Nặng về lý thuyết 16 53,33 19 63,33
5.Nặng về thực hành 1 3,33 1 3,33
6.Kết hợp giữa lý thuyết với thực hành 9 30,00 13 43,33
Nguồn: Phiếu ựiều tra học sinh, sinh viên
Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm ựến ựánh giá chương trình ựào tạo và cải tiến chất lượng giáo dục; Các giáo viên ựều chuẩn bị ựầy ựủ ựề cương chi tiết, tập bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo khi tham gia giảng dạy các học phần, môn học; Nhà trường kiểm tra ựịnh kỳ hồ sơ giảng dạy của giáo viên có chế ựộ khen thưởng và kỷ luật thắch hợp.
Tuy nhiên, kinh nghiệm ựánh giá và cải tiến chất lượng chương trình ựào tạo còn hạn chế; Chất lượng bài giảng chưa khoa học, chưa sát với thực tiễn nghề nghiệp; Tài liệu tham khảo cho học phần, môn học còn thiếu.
Vì vậy, Nhà trường cần mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng về phương pháp ựánh giá và cải tiến chất lượng chương trình ựào tạo cho giáo viên và cán bộ quản lý của trường; Có những biện pháp ựể nâng cao chất lượng bài giảng, giáo trình môn học; Mua ựầy ựủ tài liệu tham khảo cho các môn học.