IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.3. Môi trường nước ngầm
05 mẫu nước dưới đất được lấy tại các hộ dân trong làng nghề Phú Lâm, các cơ sở sản xuất và tại các khu vực công cộng như trường học, trường mẫu giáo... Đây là nguồn nước chính phục vụ sản xuất và sinh hoạt tại các khu vực làng nghề. Các chỉ tiêu khảo sát bao gồm: pH, độ cứng, clorua, Cd, Pb, Cu, Mn, Fe, As, Hg, NH3, NO2-, Cr(VI), COD(KMnO4). Quy chuẩn so sánh QCVN 09: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.
Vị trí lấy mẫu nước ngầm được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 4.3.6: Bảng vị trí lấy mẫu nước ngầm tại làng nghề tái chế giấy
TT Tên mẫu Vị trí lấy mẫu Tọa độ
1 NN1 Nước giếng khoan tại trạm y tế xã Phú Lâm 48Q: 06 07 458 UTM: 23 40 984 2 NN2 Nước giếng khoan nhà anh Nguyễn Tiến Cường,
thôn Đông Tảo
48Q: 06 07 224 UTM: 23 40 185 3 NN3 Nước giếng khoan nhà chị Nguyễn Thu Hiền,
thôn Đông tảo
48Q: 06 07 164 UTM: 23 40 726 4 NN4 Nước giếng khoan nhà chị Nguyễn Thị Thúy,
thôn Đông Phù
48Q: 06 07 556 UTM: 23 41 629 5 NN5 Nước giếng khoan nhà anh Nguyễn Văn Thịnh
gần sông Ngũ Huyện Khê
48Q: 06 07 175 UTM: 23 41 256
(Nguồn: Trung tâm khoa học và kỹ thuật môi trường – Công ty TNHH môi trường Xanh Việt năm 2014)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước ngầm
Bảng 4.3.7. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước ngầm TT Thông số Đơn vị QCVN 09:2008/ BTNMT Kết quả NN1 NN2 NN3 NN4 NN5 1 pH - 5,5 - 8,5 7,3 7,3 7,3 7,8 7,9 2 Độ cứng mg/l 500 172 240 265 186 174 3 Clorua mg/l 250 130,8 129,4 145,7 138,7 105,3 4 Cd mg/l 0,005 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 5 Pb mg/l 0,01 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 6 Cu mg/l 1,0 <0,25 <0,25 <0,25 <0,25 <0,25 7 Mn mg/l 0,5 <0,16 0,52 <0,16 0,63 0,3 8 Fe mg/l 5 6,05 3,7 2,6 7,04 4,2 9 As mg/l 0,05 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 10 Hg mg/l 0,001 <0,0002 <0,0002 <0,0002 <0,0002 <0,0002 11 Cr (VI) mg/l 0,05 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 12 Nitrit mg/l 1,0 0,041 0,021 0,008 0,02 0,01 13 Amoni mg/l 0,1 0,54 0,62 <0,02 0,1 0,12
(Nguồn: Trung tâm khoa học và kỹ thuật môi trường – Công ty TNHH môi trường Xanh Việt năm 2014)
Từ kết quả phân tích cho thấy:
Kết quả phân tích cho thấy đặc điểm môi trường nước dưới đất khu vực có
độ cứng trung bình. Hàm lượng các kim loại như Cd, Pb, Cu, As, Hg nằm trong giới hạn cho phép của QCVN09:2008/BTNMT.
- Hàm lượng Fe: 02/5 mẫu khảo sát có hàm lượng sắt cao hơn QCVN09:2008/BTNMT từ 1,21 đến 1,4 lần;
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50
Hình 4.3.9: Hàm lượng sắt (mg/l) trong nước ngầm
- Hàm lượng Amoni: 02/5 mẫu khảo sát ô nhiễm amoni, vượt QCVN09:2008/BTNMT từ 1,2 đến 5,4 lần; mẫu NN1 - Nước giếng khoan tại trạm y tế xã Phú Lâm vượt cao nhất là 5,4 lần.
Hình 4.3.10: Hàm lượng Amoni (mg/l) trong nước ngầm
- Hàm lượng Mn: 02/5 mẫu khảo sát ô nhiễm Mn, vượt QCCP từ 1,04 đến 1,26 lần; mẫu NN4 - Nước giếng khoan nhà chị Nguyễn Thị Thúy thôn Đông Phù vượt QCVN09:2008/BTNMT cao nhất là 1,26 lần.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51
Hình 4.3.11: Hàm lượng Mn (mg/l) trong nước ngầm