Kiến nghị về cỏch hạch toỏn và cơ chế tài chớnh

Một phần của tài liệu Pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con và thực tiễn Tổng công ty Chè Việt Nam (Trang 89 - 90)

- Cty CP Chố Kim Anh Cty CP Chố Hà Tĩnh

3.2.2. Kiến nghị về cỏch hạch toỏn và cơ chế tài chớnh

- Phỏp luật cần tỏch bạch rừ ràng giữa doanh thu và chi phớ của tổng cụng ty (với vai trũ là cụng ty mẹ) với doanh thu và cỏc chi phớ của cỏc doanh nghiệp thành viờn, khụng được cộng dồn doanh thu và chi phớ của tất cả.

- Kinh phớ hoạt động của bộ mỏy quản lý và điều hành của cụng ty mẹ phải do chớnh cụng ty mẹ gỏnh chịu, khụng được huy động từ cỏc doanh nghiệp thành viờn.

- Trong quy chế tài chớnh, khi Nhà nước giao vốn cho cụng ty mẹ, người nhận vốn phải là Chủ tịch Hội đồng quản trị và sẽ là người đứng ra đại diện cho cụng ty mẹ trả lại vốn khi Nhà nước yờu cầu, cũng như bỏo cỏo tỡnh hỡnh vốn ngõn sỏch tại cụng ty mẹ cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền. Cần xỏc định rừ trỏch nhiệm và quyền hạn của người quản lý vốn là Chủ tịch Hội đồng quản trị và người nhận lại để sử dụng là Tổng giỏm đốc.

- Hội đồng quản trị là đại diện chủ sở hữu duy nhất của Nhà nước, cú toàn quyền quyết định đối với nguồn vốn Nhà nước giao, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh, khụng bị cỏc cơ quan nhà nước khỏc chi phối quỏ nhiều.

- Lợi nhuận của cụng ty mẹ hoàn toàn là riờng biệt, khụng cú sự cộng dồn tất cả lợi nhuận của cụng ty con; cũng như trong việc trớch lập quỹ của doanh nghiệp, cụng ty mẹ và cụng ty con tự trớch trờn lợi nhuận của mỡnh. Ngoài ra nờn dành vào quỹ dự trữ tài chớnh của ngõn hàng cổ phần (nếu cú) để đề phũng trường hợp quỹ dự trữ tài chớnh của cụng ty mẹ khụng thể gỏnh vỏc hết được những thiệt hại xảy ra.

Một phần của tài liệu Pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con và thực tiễn Tổng công ty Chè Việt Nam (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)