Mối quan hệ giữa cỏc cụng ty trong mụ hỡnh cụng ty mẹ và cụng ty con

Một phần của tài liệu Pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con và thực tiễn Tổng công ty Chè Việt Nam (Trang 32 - 35)

thực hiện nhiệm vụ quản trị đối với cụng ty, trừ Chủ tịch hội đồng quản trị đồng thời là Giỏm đốc điều hành - thành viờn hội đồng quản trị của cụng ty mẹ. Hội đồng quản trị của cụng ty con cú khỏ nhiều quyền trong việc chỉ đạo và điều hành cụng việc, trừ chức năng tài chớnh và giỏm sỏt. Chiến lược về tài chớnh cũng như việc giỏm sỏt cỏc hoạt động điều hành chỉ giành riờng cho cụng ty mẹ [28, tr. 36].

1.1.5. Mối quan hệ giữa cỏc cụng ty trong mụ hỡnh cụng ty mẹ và cụng ty con cụng ty con

Cụng ty mẹ đúng vai trũ là cụng ty đầu tư tài chớnh và nắm giữ một tỷ lệ cổ phần hoặc tỷ lệ đầu tư vốn nhất định tại cỏc cụng ty con. Mối quan hệ giữa cụng ty mẹ và cụng ty con, do đú được xỏc lập trờn cơ sở quan hệ tài chớnh và được xõy dựng trờn ở một số nguyờn tắc sau:

- Tăng cường vai trũ của hệ thống kiểm soỏt nội bộ nhằm đảm bảo quỹ đạo chung cho tất cả cỏc đơn vị thành viờn. Điều này đặc biệt đỳng với cỏc tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng;

- Phối hợp chiến lược kinh doanh trờn tất cả cỏc mặt, cỏc chức năng và ở mọi phương diện. Phối hợp chiến lược khu vực húa với toàn cầu húa, chiến lược mũi nhọn với chiến lược đa dạng húa;

- Tăng cường vai trũ trung tõm và sự chi phối của cụng ty tài chớnh nhằm hạn chế khả năng bị thụn tớnh. Nhiều tập đoàn đó mở rộng quy mụ vốn cho ngõn hàng hoặc cụng ty tài chớnh trực thuộc và cơ cấu lại danh mục đầu tư cho cả tập đoàn.

Từ khoảng cuối thế kỷ XIX, sau thời kỳ phỏt triển mạnh mẽ dưới sự tỏc động của cuộc cỏch mạng cụng nghiệp, cỏc cụng ty bắt đầu cần nhiều vốn

hơn để mở rộng lĩnh vực và địa bàn kinh doanh, đặc biệt là mở rộng ra thị trường quốc tế. Đến cuối thế kỷ XX thỡ quỏ trỡnh này bắt đầu diễn ra mạnh mẽ, hàng loạt cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia, hoạt động đa lĩnh vực ra đời, tồn tại và phỏt triển cho đến tận ngày nay.

Tại Hàn Quốc, cỏc Cheabol bắt đầu phỏt triển mạnh từ những năm 1950 - 1960 theo mụ hỡnh cụng ty mẹ là cụng ty sở hữu thương hiệu (brand name) và thực hiện chức năng đầu tư tài chớnh. Cỏc tập đoàn ở Hàn Quốc và Nhật Bản đều xuất phỏt điểm từ lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp và mở rộng dần ra cỏc lĩnh vực khỏc. Từ sản xuất điện tử, ụtụ đến cỏc sản phẩm cụng nghiệp nặng như khai thỏc mỏ, tàu biển, hoạt động thương mại, dịch vụ, cỏc sản phẩm tiờu dựng và cuối cựng là lĩnh vực ngõn hàng, bảo hiểm. Nghiờn cứu quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc tập đoàn, dễ nhận thấy cú hai phương thức chủ yếu để hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh doanh:

(1) Hỡnh thành tập đoàn do mở rộng quy mụ và chia nhỏ cụng ty theo cỏc lĩnh vực hoặc địa bàn hoạt động;

(2) Hỡnh thành do sự liờn kết, sỏp nhập tự nhiờn dựa trờn mối quan hệ về đầu tư hoặc sản phẩm.

Cụng ty mẹ tỏc động vào cụng ty con thụng qua người đại diện của cụng ty mẹ trong hội đồng quản trị của cụng ty con. Vị trớ và ảnh hưởng của người đại diện phụ thuộc vào tỷ lệ vốn gúp của cụng ty mẹ tại cụng ty con. Tỷ lệ vốn gúp này là tỷ lệ vốn gúp đúng vai trũ chi phối. Thụng qua người đại diện này, cụng ty mẹ sẽ tỏc động đến quyết định về điều lệ hoạt động, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư v.v... của cụng ty con. Lỳc này, người đại diện của cụng ty mẹ cú nghĩa vụ song trựng, họ vừa phải hành động và thực hiện nghĩa vụ của mỡnh đối với cụng ty con mà họ là thành viờn hội đồng quản trị vừa phải bảo vệ quyền lợi của cụng ty mẹ mà họ là người đại diện.

Tại Việt Nam, theo quy định tại Nghị định 111/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chớnh phủ về tổ chức, quản lý Tổng cụng ty nhà nước và

chuyển đổi Tổng cụng ty nhà nước, cụng ty nhà nước độc lập, cụng ty mẹ là cụng ty nhà nước theo hỡnh thức cụng ty mẹ - cụng ty con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp thỡ tổ hợp cụng ty mẹ - cụng ty con khụng cú tư cỏch phỏp nhõn; bản thõn cụng ty mẹ và từng cụng ty con thành viờn đều cú tư cỏch phỏp nhõn. Điều này cú nghĩa, cụng ty mẹ và cỏc cụng ty con thành viờn đều cú tài sản riờng, đều cú khả năng tự chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về những hành vi kinh doanh của mỡnh.

Theo quy định tại Điều 147 Luật Doanh nghiệp năm 2005 về quyền và trỏch nhiệm của cụng ty mẹ đối với cụng ty con, thỡ:

- Tựy thuộc vào loại hỡnh phỏp lý của cụng ty con, cụng ty mẹ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh với tư cỏch là thành viờn, chủ sở hữu hoặc cổ đụng trong quan hệ với cụng ty con. Điều này cú nghĩa, nếu cụng ty con là cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thỡ cụng ty mẹ sẽ thực hiện quyền của mỡnh với tư cỏch là thành viờn của cụng ty đú. Nếu cụng ty con là cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn thỡ cụng ty mẹ thực hiện quyền của chủ sở hữu cụng ty. Nếu cụng ty con là cụng ty cổ phần thỡ cụng ty mẹ sẽ thực hiện quyền với tư cỏch là cổ đụng của cụng ty.

- Vỡ cả cụng ty mẹ và cụng ty con đều cú tư cỏch phỏp nhõn nờn quan hệ giữa cụng ty mẹ và cụng ty con được thiết lập chủ yếu thụng qua hợp đồng và cỏc giao dịch khỏc. Khoản 2 Điều 147 Luật Doanh nghiệp cũng quy định: Cỏc hợp đồng, cỏc giao dịch và cỏc mối quan hệ khỏc giữa cụng ty mẹ và cụng ty con đều phải thiết lập và thực hiện độc lập, bỡnh đẳng. Như vậy, cỏc hợp đồng kinh tế được điều chỉnh bởi luật dõn sự là cơ sở phỏp lý chủ yếu thiết lập mối quan hệ giữa cụng ty mẹ và cụng ty con. Nếu cú tranh chấp về hợp đồng phỏt sinh thỡ tranh chấp đú được giải quyết một cỏch bỡnh đẳng giữa hai chủ thể độc lập. Quy định này cho thấy, mệnh lệnh hành chớnh, cơ chế quản lý hành chớnh giữa cụng ty mẹ và cụng ty con đó được xúa bỏ về cơ bản.

- Trường hợp cụng ty mẹ can thiệp ngoài thẩm quyền của chủ sở hữu, thành viờn hoặc cổ đụng và buộc cụng ty con phải thực hiện hoạt động kinh doanh trỏi với thụng lệ kinh doanh bỡnh thường hoặc thực hiện hoạt động kinh doanh khụng sinh lời mà khụng đền bự hợp lý trong năm tài chớnh liờn quan, gõy thiệt hại cho cụng ty con thỡ cụng ty mẹ phải chịu trỏch nhiệm về thiệt hại đú.

Với những phõn tớch trờn đõy về cỏch thức hỡnh thành và sự ràng buộc về mặt phỏp lý giữa cụng ty mẹ và cụng ty con, cú thể nhận thấy liờn kết giữa cụng ty mẹ và cụng ty con cũn khỏ lỏng lẻo. Bởi, thực tế hoạt động của cỏc cụng ty mẹ và cụng ty con thời gian qua đó phỏt sinh nhiều vấn đề khỏc nhau chưa cú luật điều chỉnh. Trong khi đú, Nghị định 111/2007/NĐ-CP chỉ điều tiết cỏc Tổng cụng ty nhà nước chuyển đổi, cũn cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc phỏt triển rất năng động trong nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa cú được một cơ sở phỏp lý rừ ràng. Do đú, việc hoàn thiện cơ sở phỏp lý bằng việc ban hành cỏc quy định chi tiết của Chớnh phủ là cụng việc cần thiết để mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con phỏt triển trờn diện rộng, làm cơ sở cho việc ra đời cỏc tập đoàn kinh tế trong giai đoạn hội nhập hiện nay.

Một phần của tài liệu Pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con và thực tiễn Tổng công ty Chè Việt Nam (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)