- Cty CP Chố Kim Anh Cty CP Chố Hà Tĩnh
2.6. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ THỰC TIỄN CHUYỂN ĐỔI TỔNG CễNG TY CHẩ VIỆT NAM SANG HOẠT ĐỘNG THEO Mễ HèNH CễNG TY
CễNG TY CHẩ VIỆT NAM SANG HOẠT ĐỘNG THEO Mễ HèNH CễNG TY MẸ - CễNG TY CON
Chủ trương đổi mới nền kinh tế của nước ta theo hướng kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được Đảng ta đề ra từ Đại hội VI (1986), đõy là một chuyển biến to lớn, phức tạp và rất mới, vỡ vậy khụng trỏnh khỏi những lỳng tỳng, vấp vỏp. Qua quỏ trỡnh đổi mới ở Tổng Cụng ty Chố Việt Nam, chỳng tụi rỳt ra một số bài học kinh nghiệm sau:
Thứ nhất: Phải tổ chức học tập cho cỏn bộ chủ chốt và tuyờn truyền
rộng rói cho người lao động về chủ trương cổ phần húa doanh nghiệp, những thuận lợi và khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển đổi và hoạt động của doanh nghiệp sau cổ phần. Đõy là một việc rất quan trọng để tạo nờn sự đồng thuận trong doanh nghiệp, phỏt huy được sức mạnh của trớ tuệ tập thể. Kinh nghiệm 10 năm tiến hành cổ phần hoỏ hơn 10 doanh nghiệp của Tổng cụng ty cho thấy doanh nghiệp nào cú đội ngũ cỏn bộ thụng suốt, triển khai cổ phần hoỏ với quyết tõm cao thỡ doanh nghiệp đú triển khai nhanh, hoạt động cú hiệu quả. Cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng cho cỏn bộ, Đảng viờn trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ khụng đơn giản vỡ chế độ hành chớnh bao cấp gắn với đặc quyền, đặc lợi, khi chuyển sang mụ hỡnh cụng ty cổ phần, hoạt động của bộ mỏy điều hành cú sự giỏm sỏt của cổ đụng, tài chớnh của doanh nghiệp phải minh bạch hơn, sức ộp chi trả cổ tức hàng năm đũi hỏi sản xuất kinh doanh
phải hiệu quả hơn. Đại hội đồng cổ đụng đó trở thành kỳ sỏt hạch hàng năm cho những người lónh đạo doanh nghiệp. Vỡ vậy, nếu khụng làm tốt cụng tỏc tư tưởng cho cỏn bộ lónh đạo doanh nghiệp, tiến trỡnh cổ phần hoỏ sẽ bị chậm chễ, kộo dài và ớt hiệu quả.
Thứ hai: Khi tiến hành đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp cần phải xỏc
định rừ mục tiờu của đổi mới, sắp xếp lại, cụ thể là Tổng Cụng ty Chố Việt Nam khi hoàn thành đổi mới sắp xếp lại được hoạt động theo mụ hỡnh nào? quy mụ, cơ cấu tổ chức của mụ hỡnh đú như thế nào? lộ trỡnh của đổi mới gồm bao nhiờu bước, nội dung của từng bước? Khụng thể tiến hành đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp (nhất là với cỏc doanh nghiệp lớn, cỏc tổng cụng ty, tập đoàn) theo kiểu vừa chạy vừa xếp hàng, cứ tiến hành cổ phần hoỏ cỏc đơn vị thành viờn trước cũn số phận của toàn tổng cụng ty sẽ bàn sau.
Thứ ba: Cần đầu tư nhiều hơn cho cụng tỏc xõy dựng phỏp luật, trỏnh
tỡnh trạng phải liờn tục thay đổi trong một thời gian ngắn. Quỏ trỡnh chuẩn bị ban hành nghị định phải đồng thời với chuẩn bị ban hành cỏc thụng tư hướng dẫn. Khụng thể để tỡnh trạng kộo dài hàng quý, thậm chớ hàng năm mới hoàn thành cỏc thụng tư hướng dẫn thỡ khi đú nghị định cũ đó lạc hậu và nghị định mới lại được chuẩn bị ban hành.
Thứ tư: Cần cú sự đồng bộ giữa việc đổi mới tổ chức doanh nghiệp
với đổi mới hoạt động của tổ chức Đảng và cỏc tổ chức đoàn thể, quần chỳng trong doanh nghiệp. Trỏnh tỡnh trạng doanh nghiệp đó chuyển sang cụng ty cổ phần nhiều năm nhưng hoạt động của Đảng và cỏc đoàn thể quần chỳng khụng cú gỡ thay đổi. Chớnh điều này đó làm yếu hoạt động của cỏc đoàn thể, làm giảm sức mạnh tổng hợp của tập thể người lao động.
Thứ năm: Cho dự doanh nghiệp hoạt động theo mụ hỡnh nào thỡ cỏn bộ
vẫn là một trong những yếu tố quyết định cho sự phỏt triển. Khi cụng ty cổ phần hoạt động đi vào nề nếp, cỏc cổ đụng sẽ lựa chọn người lónh đạo nhưng ngay từ khi bắt đầu chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang cụng ty cổ phần,
khi bộ mỏy bắt đầu hỡnh thành cần phải lựa chọn những cỏn bộ đủ tài, đủ đức để lónh đạo doanh nghiệp. Kinh nghiệm ở Tổng Cụng ty Chố Việt Nam, Cụng ty cổ phần Chố Liờn Sơn, Cụng ty cổ phần Chố Quõn Chu, Cụng ty cổ phần Chố Hà Tĩnh là 3 doanh nghiệp nhỏ, xa trung tõm, đường giao thụng khụng thuận tiện, nhưng do lựa chọn đỳng người lónh đạo, cả ba đơn vị đều phỏt triển. Trong khi đú, Cụng ty cổ phần Chố Trần Phỳ và Cụng ty cổ phần Chố Kim Anh là hai đơn vị mạnh được lựa chọn để cổ phần hoỏ đầu tiờn nhưng do cỏn bộ lónh đạo bị hạn chế về năng lực nờn sản xuất kinh doanh của hai đơn vị này đó giảm sỳt, làm ăn thua lỗ kộo dài, hiệu quả kinh tế kộm.
Chương 3