hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con
Bờn cạnh vai trũ là chủ sở hữu đối với cỏc Tổng cụng ty nhà nước hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty, Nhà nước cũn đúng vai trũ điều chỉnh cỏc mõu thuẫn về lợi ớch trong xó hội. Do vậy, Nhà nước đụi khi phải hy sinh quyền lợi của chủ sở hữu để giải quyết cỏc mõu thuẫn trong xó hội. Đõy là một chức năng quan trọng của Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế.
Nhà nước định ra chớnh sỏch, thiết lập mụi trường phỏp luật, mụi trường kinh tế. Cỏc chế độ, chớnh sỏch của Nhà nước cú ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của cỏc doanh nghiệp núi chung và cỏc Tổng cụng ty nhà nước hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con núi riờng. Cỏc chớnh sỏch của Nhà nước nếu đỳng đắn sẽ thỳc đẩy sự phỏt triển của doanh nghiệp và ngược lại, nếu cỏc
chớnh sỏch khụng thớch hợp sẽ kỡm hóm sự phỏt triển thậm chớ cũn cú những tỏc động tiờu cực khỏc tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kinh nghiệm ở một số nước cú nền kinh tế chuyển đổi cho thấy, đó cú rất nhiều nỗ lực để tỏch bạch hai chức năng, vai trũ trờn đõy của Nhà nước. Ở Hungary, từ năm 1990, quyền chủ sở hữu của Nhà nước đối với toàn bộ doanh nghiệp nhà nước đó được chuyển từ cỏc bộ của Chớnh phủ cho cơ quan quản lý tài sản nhà nước (State Property Agency). Kinh nghiệm của Malayxia cho thấy, để tỏch Chớnh phủ ra khỏi doanh nghiệp - một mục tiờu quan trọng để nõng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp, Malayxia đó thực hiện một số đổi mới như cụng ty húa, thuờ những vị đại diện từ bờn ngoài khụng thuộc cơ quan nhà nước, khụng thuộc Chớnh phủ vào cỏc vị trớ thành viờn Hội đồng quản trị hoặc cỏc vị trớ quản lý cao cấp khỏc, giảm vốn nhà nước tại cỏc doanh nghiệp. Đối với cỏc tập đoàn trong cụng ty mẹ cú 100% vốn Nhà nước hoặc Nhà nước là cổ đụng chi phối thỡ thụng thường Chớnh phủ xỏc định số lượng thành viờn đại diện cho Bộ Tài chớnh, Bộ quản lý ngành và số lượng thành viờn từ cỏc khu vực, lĩnh vực khỏc như ngõn hàng hoặc tư nhõn đại diện cho Nhà nước tham gia hoặc đề cử người vào Hội đồng quản trị. Ở Niu - Dilõn, hầu hết thành viờn Hội đồng quản trị do cổ đụng nhà nước bổ nhiệm hoặc đề cử đều lấy từ khu vực tư nhõn [28, tr40-41].
Kinh nghiệm của nhiều nước chỉ ra rằng, việc thành lập tập đoàn hàm chứa mối quan hệ đặc biệt giữa Nhà nước và tập đoàn. Bản chất của mối quan hệ này ảnh hưởng đến sự thành cụng của tập đoàn Nhà nước, do đú, Chớnh phủ nờn hạn chế sự can thiệp trực tiếp tới hoạt động của cỏc cụng ty thành viờn (cụng ty con), quan hệ giữa Chớnh phủ và cụng ty mẹ chỉ nờn hạn chế trong phạm vi những vấn đề định hướng chiến lược, chớnh sỏch và cung cấp vốn đầu tư. Điều khú khăn ở đõy là Chớnh phủ và Hội đồng quản trị của cụng ty mẹ đều cú chức năng đại diện chủ sở hữu, nờn việc phõn chia trỏch nhiệm giữa việc đưa ra định hướng, chớnh sỏch và việc ra quyết định quản lý hàng
ngày của tập đoàn cần phải rất rừ nhằm tăng cường trỏch nhiệm của mỗi bờn và thỳc đẩy việc giỏm sỏt.
Cựng với việc bổ nhiệm người tham gia Hội đồng quản trị, ở nhiều nước, Chớnh phủ ỏp dụng nguyờn tắc "điều hành từ xa" đối với cỏc tập đoàn. Một số hỡnh thức hợp đồng (như hợp đồng hiệu quả) đó được ký giữa Chớnh phủ và tập đoàn làm cơ sở cho việc giỏm sỏt điều hành thụng qua đỏnh giỏ hiệu quả. Trong khuụn khổ những hợp đồng này, tập đoàn được tự chủ và cú thể xỏc định chiến lược kinh doanh riờng. Ở Ấn Độ, biờn bản ghi nhớ được ký giữa tập đoàn và bộ quản lý chuyờn ngành, cũn gọi là kế hoạch kinh doanh hàng năm. Tập đoàn cú biờn bản ghi nhớ với cỏc cụng ty thành viờn. Ở một số nước khỏc, việc giỏm sỏt tập đoàn thụng qua cơ chế kiểm toỏn [28, tr. 42].
Sau đõy tỏc giả xin nờu mụ hỡnh quản lý tập đoàn kinh tế của Trung Quốc: Tại Trung Quốc, trong giai đoạn thể chế kinh tế kế hoạch, tất cả cỏc doanh nghiệp lớn của Nhà nước đều do cỏc bộ quản lý: Bộ than, Bộ điện tử, Bộ cơ khớ v.v.... theo từng lĩnh vực cụ thể. Qua 8 năm cải cỏch, Trung Quốc dần bỏ cỏc bộ khụng cần thiết, từ đú, cỏc doanh nghiệp nhà nước trực thuộc quản lý của cỏc bộ lớn theo ngành.
Năm 2003, Trung Quốc quyết định chuyển tất cả cỏc doanh nghiệp nhà nước lớn từ bộ chủ quản sang Ủy ban Quản lý tài sản Nhà nước. Ủy ban này khụng phải là đơn vị hành chớnh như bộ chủ quản mà là cơ quan đặc biệt. Việc quản lý con người, tài sản, cụng việc của doanh nghiệp nhà nước lớn đều đưa về Ủy ban này.
Hỡnh thức này đó giỳp chuyển từ bộ, ngành quản lý trực tiếp doanh nghiệp sang một Ủy ban quản lý thống nhất. Ủy ban cú quyền bổ nhiệm người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước, thực hiện chức năng giỏm quản (giỏm sỏt và quản lý). Nhờ đú, Trung Quốc đó tỏch bạch việc quản lý của Nhà nước với tư cỏch chủ sở hữu tài sản và việc quản lý nhà nước thuần tỳy. Hiện nay, Ủy ban Quản lý tài sản Nhà nước Trung Quốc đang nắm trong tay quyền
quản lý khoảng 100 doanh nghiệp nhà nước lớn, những đầu tàu của nền kinh tế đang nổi này.
Thực tế ở Việt Nam, vai trũ quản lý của chủ sở hữu và quản lý nhà nước chưa cú sự phõn biệt rạch rũi. Hiện nay, Chớnh phủ là đại diện chủ sở hữu, thay mặt toàn dõn quản lý tài sản, tham gia vào cuộc chơi, đồng thời lại là người quản lý nhà nước, đưa ra những quy định về luật chơi, thụng qua hệ thống phỏp lý. Núi cỏch khỏc, giống như trờn một sõn búng, nhà nước vừa đúng vai trũ cầu thủ, vừa là trọng tài. Điều này đẩy Nhà nước vào nhiều tỡnh huống khú xử. Đơn cử khi nội bộ doanh nghiệp nhà nước cú tranh chấp phỏt sinh, với tư cỏch chủ sở hữu tài sản, chớnh quyền phải lo hũa giải, can thiệp. Tuy nhiờn, chức năng hũa giải và sự can thiệp hành chớnh nhà nước nhiều khi khụng cú sự phõn biệt. Nếu khụng cẩn thận, Nhà nước sẽ vi phạm chớnh luật chơi đó được nhà nước vạch ra, đảm bảo quyền tự chủ cho doanh nghiệp, đó được quy định tại Nghị định 132/2005/NĐ-CP về thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với cụng ty nhà nước.
Ngược lại, vỡ đúng một lỳc hai vai, nờn nhiều khi nhà nước quờn đi vai trũ chủ sở hữu của mỡnh, chỉ thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước. Theo Nghị định số 132/2005/NĐ-CP thỡ "chủ sở hữu nhà nước phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật khi quyết định dự ỏn đầu tư". Thế nhưng, cỏc quyết định đầu tư hiện nay phần nhiều vẫn do doanh nghiệp "tự chủ".
Dựa vào tiờu chớ của tập đoàn phải đa ngành, cỏc tổng cụng ty muốn nhanh chúng trở thành tập đoàn bằng cỏc quyết định hành chớnh thay vỡ chuyển đổi về bản chất, tận dụng điều kiện để tự phỏt triển để thành tập đoàn.
Viện lý do, "lấy ngắn nuụi dài", "ngành nghề chớnh mang tớnh cụng ớch, lợi nhuận thấp, thậm chớ phải bự lỗ", cỏc doanh nghiệp nhà nước bung ra, "bỏ quờn" lĩnh vực kinh doanh chớnh, đầu tư đa ngành. Tập đoàn Dầu khớ - PetroVietnam đầu tư nhiệt điện, bất động sản, ngõn hàng, chứng khoỏn, hàng
khụng v.v... Tập đoàn Điện lực đầu tư vào ngõn hàng, viễn thụng v.v... Thậm chớ, cú doanh nghiệp cũn bỏn bớt cổ phần tại cỏc đơn vị kinh doanh mang lại nguồn thu nhập chủ chốt cho mỡnh, để rỳt vốn đầu tư và xõy dựng cao ốc văn phũng cho thuờ, khỏch sạn v.v... Những Tổng cụng ty chưa đa dạng ngành như Tổng Cụng ty Xi măng phấn đấu mở thờm ngành mới, bởi chỉ kinh doanh xi măng thỡ khụng thể thành tập đoàn.
Đến khi lạm phỏt tăng cao, Nhà nước yờu cầu doanh nghiệp nhà nước cựng chung vai, đồng lũng vượt qua khú khăn, người ta mới giật mỡnh phỏt hiện, số tiền mà cỏc tập đoàn, tổng cụng ty đầu tư vào tài chớnh, ngõn hàng, bất động sản lờn đến hàng chục nghỡn tỷ đồng.
Ở Việt Nam, cú những doanh nghiệp đó trở thành tập đoàn về danh nghĩa, nhưng trờn thực tế vẫn chưa hỡnh thành được cỏc đặc trưng, đặc điểm của Tập đoàn kinh tế, chưa chuyển đổi quan hệ cũ kiểu hành chớnh trong cỏc tổng cụng ty sang quan hệ thị trường; chưa xõy dựng được hỡnh tượng chung, thương hiệu chung và gắn kết cỏc doanh nghiệp thành viờn bằng thương hiệu chung, biểu tượng chung của tập đoàn. Hiện nay, hai vai trũ quản lý nhà nước với vai trũ quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với cỏc tập đoàn kinh tế nhà nước của Chớnh phủ và cỏc Bộ, ngành chưa được phõn biệt rừ ràng.
Chớnh phủ và cỏc Bộ, ngành vẫn đồng thời tham gia quyết định nhiều vấn đề của tập đoàn, nhưng chưa nhận thức được khi nào thực hiện quyền của chủ sở hữu tập đoàn, thực hiện cỏc quyền gỡ, cú phự hợp quy định khụng, và khi nào cỏc cơ quan này quản lý, giỏm sỏt với tư cỏch của cơ quan quản lý hành chớnh cụng, bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp, khụng phõn biệt cơ cấu và hỡnh thức sở hữu.
Nhà nước cần đảm bảo doanh nghiệp hoạt động theo mong muốn, mục tiờu của chủ sở hữu. Để giải quyết vấn đề tỏch bạch chủ sở hữu với tập đoàn kinh tế, cần xem xột phương ỏn như thành lập tổ chức chuyờn trỏch trực thuộc Chớnh phủ thực hiện chức năng của chủ sở hữu nhưng tỏch bạch với
chức năng quản lý nhà nước. Hoặc xỏc định cụ thể tổ chức, cỏ nhõn trong bộ mỏy chuyờn trỏch thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp quy mụ lớn, tổng cụng ty, tập đoàn kinh tế, kể cả khi cỏc tập đoàn kinh tế cổ phần húa cụng ty mẹ.
Việc cho ra đời Tổng cụng ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (tờn giao dịch quốc tế là State Capital Investment Corporation - SCIC) với mục đớch quản lý, đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước tại cỏc doanh nghiệp, cỏc lĩnh vực theo quy định của phỏp luật, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước và cỏc luật khỏc cú liờn quan cũng phần nào thể hiện việc Nhà nước đang muốn tỏch bạch giữa vai trũ là chủ sở hữu và vai trũ quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp. Tuy nhiờn, Tổng cụng ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước lại chưa được phộp quản lý cỏc tập đoàn lớn của Nhà nước (tập trung chủ yếu là cỏc tổng cụng ty được thành lập theo Quyết định 91/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ như Tổng cụng ty Dầu khớ Việt Nam, Tổng cụng ty Than và Khoỏng sản Việt Nam, Tổng cụng ty Bưu chớnh - Viễn thụng v.v...). Chớnh cỏc tổng cụng ty này lại là những đầu tàu quan trọng của nền kinh tế nờn trờn thực tế vai trũ quản lý nhà nước và vai trũ của chủ sở hữu của Nhà nước vẫn chưa được phõn biệt một cỏch rừ ràng.