Tăng cƣờng sức mạnh của tổ hợp cụng ty mẹ cụng ty con

Một phần của tài liệu Pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con và thực tiễn Tổng công ty Chè Việt Nam (Trang 92 - 96)

- Cty CP Chố Kim Anh Cty CP Chố Hà Tĩnh

3.2.7. Tăng cƣờng sức mạnh của tổ hợp cụng ty mẹ cụng ty con

Để khắc phục tỡnh trạng rời rạc, tản mạn trong hoạt động của tổ hợp như hiện nay, cụng ty mẹ cần chủ động xõy dựng chương trỡnh hành động giữa cụng ty mẹ - cụng ty con và cụng ty kiờn kết. Trong đú, cụng ty mẹ đúng vai trũ chủ đạo và hỗ trợ cụng ty con qua định hướng thị trường, sản phẩm, cụng nghiệp và trong điều kiện cú thể cả về tài chớnh. Sự khỏc nhau giữa chương trỡnh hành động của Tổng cụng ty trước đõy là ở chỗ chương trỡnh hành động của Tổng cụng ty được thực hiện bằng cỏ mệnh lệnh hành chớnh cũn chương trỡnh hành động của tổ hợp được thực hiện một cỏch tự nguyện trờn cơ sở bảo đảm được lợi ớch của cỏc bờn tham gia, phỏt huy được thế mạnh của từng thành viờn, tớch tụ được vốn và tư liệu sản xuất để tạo nờn một sức mạnh mới, đem lại những lợi ớch mới, lớn hơn và từng thành viờn hoạt động riờng rẽ khụng thể cú được.

KẾT LUẬN

Trước hết, phải thấy rằng sự sản sinh của mụ hỡnh cụng ty mẹ và con khụng phải do luật phỏp hoặc những quyết định hành chớnh, dựa trờn ý muốn chủ quan của nhà nước hay một yờu cầu quản lý duy ý chớ. Một doanh nghiệp kinh doanh ở một mức độ chớn muồi nào đú thường cú nhu cầu mở rộng kinh doanh hoặc phỏt triển theo chiều sõu nào đú. Nú hoặc là cú nhu cầu mở rộng mặt hàng, mở rộng thị trường, hoặc muốn tham gia nhiều hơn vào cỏc cụng đoạn tạo ra giỏ trị của một mặt hàng (như khai thỏc nguyờn liệu, vận tải hoặc phõn phối).

Mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con là mụ hỡnh tiờn tiến được nhiều nước trờn thế giới thực hiện. Mụ hỡnh này thể hiện mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc giữa cụng ty mẹ và cụng ty con, trong đú yếu tố vốn là nỳt liờn kết cơ bản.

Thụng qua việc nắm giữ và chi phối về vốn đầu tư, cụng ty mẹ cú vị trớ, vai trũ quan trọng trong việc quyết định chiến lược phỏt triển của cỏc cụng ty con nhằm thực hiện mục tiờu chung của cả tập đoàn. Quyền sở hữu đem lại cho cụng ty mẹ khả năng chi phối đối với cụng ty con, thụng qua việc quyết định về tổ chức, quản lý, nhõn sự chủ chốt, thị trường cũng như những vấn đề quan trọng khỏc. Mức độ sở hữu vốn của cụng ty mẹ trong cụng ty con quyết định nội dung của mối quan hệ trờn. Cụng ty con được cụng ty mẹ gúp 100% vốn thỡ mối quan hệ với cụng ty mẹ sẽ hết sức chặt chẽ, thể hiện ở việc cụng ty mẹ cú quyền quyết định hoàn toàn những vấn đề quan trọng của cụng ty con. Cỏc cụng ty con mà cụng ty mẹ giữ cổ phần hoặc vốn gúp chi phối sẽ cú mối quan hệ ớt chặt chẽ với cụng ty mẹ. Tuy nhiờn, với tỷ lệ vốn gúp giành được quyền chi phối, cỏc cụng ty mẹ vẫn đủ sức kiểm soỏt và định hướng cho cụng ty con hoạt động nhằm phục vụ lợi ớch, chiến lược của cụng ty mẹ.

Ngoài ra, giữa cỏc cụng ty con lại cú mối quan hệ ràng buộc với nhau, phụ thuộc vào sự điều tiết của cụng ty mẹ nhằm phục vụ mục tiờu chung của

tập đoàn. Tuy nhiờn, về mặt phỏp lý, cỏc cụng ty con vẫn hoàn toàn độc lập và tự chủ trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của mỡnh.

Nhỡn vào thực trạng Việt Nam mà cụ thể là việc chuyển đổi sang mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con ở Việt Nam cũn tồn tại rất nhiều bất cập, những tồn tại này xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn như đó phõn tớch ở trờn. Vấn đề là khi tiến hành chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, chỳng ta cần nghiờn cứu một cỏch thấu đỏo, trỏnh để xày ra tỡnh trạng "bỡnh cũ, rượu mới" bởi cỏc lý do sau đõy:

Thứ nhất, về mặt lớ luận, cần cú những chuyờn đề, đề tài nghiờn cứu

sõu hơn về tập đoàn kinh doanh và gắn liền với nú là mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con. Những vấn đề này khụng mới ở cỏc nước đang phỏt triển nhưng là hoàn toàn mới ở nước ta. Khi chưa hiểu biết một cỏch đầy đủ và sõu sắc về tập đoàn kinh doanh và mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con mà ồ ạt cho ra đời hỡnh thức tổ chức này, chắc chắn sẽ mắc những sai lầm khú khắc phục trong một tương lai khụng xa.

Thứ hai, việc một cụng ty nào đú trong tổng cụng ty giữ vị trớ cụng ty

mẹ cũng khụng thể hỡnh thành bằng một quyết định hành chớnh. Trong cỏc tập đoàn kinh tế lớn ở cỏc nước đang phỏt triển, cụng ty mẹ cú vị trớ đặc biệt quan trọng. Đú phải là cụng ty cú khả năng chi phối được hoạt động kinh doanh của cỏc cụng ty con. Điều quan trọng hơn cả là việc chi phối của cụng ty mẹ với cỏc cụng ty con hoàn toàn khụng thụng qua cỏc quyết định hành chớnh. Trước phỏp luật cụng ty mẹ cũng là một phỏp nhõn độc lập, bỡnh đẳng với cỏc cụng ty con. Tuỳ theo từng tập đoàn, cụng ty mẹ chi phối cỏc cụng ty con bằng cỏc quan hệ kinh tế, thụng qua tỷ lệ vốn gúp, qua việc cho sử dụng thương hiệu hoặc qua việc hỗ trợ về kỹ thuật, cụng nghệ, thị trường. Vỡ vậy, ngay trong quyết định chuyển đổi một Tổng cụng ty nào đú sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, chỳng ta chỉ định ngay một cụng ty mẹ, phải chăng là đó làm ngược lại với quy luật khỏch quan?

Thứ ba, tổ hợp cụng ty mẹ - cụng ty con là một tập hợp đa sở hữu. Nếu cụng ty mẹ - cụng ty con được thành lập với một cụng ty mẹ là doanh nghiệp nhà nước và một loạt cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn là doanh nghiệp nhà nước thỡ thực chất đú chỉ là sự đổi tờn của Tổng cụng ty hiện nay mà thụi. Vỡ vậy, dự việc thành lập cỏc tập đoàn kinh tế mạnh, việc cải tổ cỏc doanh nghiệp nhà nước đang là đũi hỏi cấp bỏch hiện nay nhưng chỳng ta khụng thể vội vó làm ngược qui trỡnh. Trước hết cần làm tốt việc cổ phần hoỏ, việc bỏn, khoỏn, cho thuờ, giải thể cỏc doanh nghiệp nhà nước hiện nay. Từ kết quả ấy, cỏc doanh nghiệp sẽ liờn kết lại để hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế.

Bản Luận văn của tỏc giả với đề tài: Khớa cạnh phỏp lý của mụ hỡnh

cụng ty mẹ - cụng ty con và thực tiễn tại Tổng Cụng ty Chố Việt Nam với

mục đớch gúp phần làm rừ thờm cỏc khớa cạnh phỏp lý của mụ hỡnh này và đặc biệt, bài viết đó đi sõu phõn tớch thực tế tại một đơn vị chuyển đổi sang mụ hỡnh cụng ty mẹ cụng ty con trong lĩnh vực nụng nghiệp, đú là Tổng Cụng ty Chố Việt Nam. Do nhiều yếu tố như đề tài rộng và lại rất mới với thực tiễn phỏp lý Việt Nam, do trỡnh độ hạn chế và kinh nghiệm thực tế chưa được tớch lũy nhiều nờn luận văn khú cú thể trỏch khỏi những hạn chế nhất định. Tỏc giả mong muốn và hy vọng tiếp tục nhận được sự quan tõm, đúng gúp ý kiến của cỏc thầy cụ giỏo, cỏc bạn đồng nghiệp để bổ sung, sửa chữa và hoàn thiện hơn nữa đề tài này. Đề tài này sẽ tiếp tục là mục tiờu nghiờn cứu của tỏc giả trong thời gian tiếp theo.

Một phần của tài liệu Pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con và thực tiễn Tổng công ty Chè Việt Nam (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)