cụng ty con trong đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc
Sự ra đời của Luật Cụng ty năm 1990 là một bước đi quan trọng nhằm cụ thể húa đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng sau Đại hội VI, gúp phần thỳc đẩy phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhõn. Doanh nghiệp tồn tại và hoạt động theo phỏp luật, nhưng nếu hệ thống phỏp luật khụng đủ "tầm" làm nền tảng phỏp lý vững chắc cho doanh nghiệp phỏt triển thỡ trỏch nhiệm đú thuộc về cụng tỏc quản lý
vĩ mụ của Nhà nước. Nhận thức rừ điều này, những năm qua, nhiều văn bản luật quan trọng về doanh nghiệp đó được Quốc hội thụng qua, như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Hợp tỏc xó, Luật Phỏ sản v.v... Lần đầu tiờn, mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, tập đoàn kinh tế và cỏc hỡnh thức nhúm cụng ty khỏc đó được đề cập chớnh thức trong luật (Luật Doanh nghiệp) [16, tr. 12].
Cơ sở phỏp lý đặt tiền đề cho sự ra đời của cụng ty mẹ - cụng ty con ở Việt Nam
Mụ hỡnh thử nghiệm đầu tiờn của nhúm cụng ty (mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con đầu tiờn) là cỏc Tổng cụng ty nhà nước, hỡnh thành theo Quyết định số 90-TTg và Quyết định số 91-TTg ngày 7/4/1994, mà chỳng ta quen gọi là cỏc Tổng cụng ty 90, 91. Theo đú, cỏc Tổng cụng ty nhà nước được hỡnh thành trờn cơ sở sỏp nhập cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc xớ nghiệp liờn hiệp theo những tiờu chớ như: Cựng ngành nghề, liờn kết dọc hoặc liờn kết hỗn hợp. Đến năm 1995, mụ hỡnh và cơ chế hoạt động của Tổng cụng ty nhà nước chớnh thức được đưa vào Luật Doanh nghiệp nhà nước.
Sau một thời gian dài hoạt động, mụ hỡnh tổng cụng ty đó tỏ ra khụng hiệu quả, biểu lộ những bất ổn và sự liờn kết rời rạc, lỏng lẻo giữa cỏc thành viờn của tổng cụng ty (bỏo cỏo đỏnh giỏ của Tổ cụng tỏc Chớnh phủ thực hiện Luật Doanh nghiệp). Để khắc phục những sự cố trờn và lành mạnh húa hoạt động của cỏc doanh nghiệp đang giữ vai trũ then chốt trong nền kinh tế, từ năm 2001, Nhà nước thớ điểm chuyển cỏc Tổng cụng ty nhà nước sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con và đến năm 2004, Nghị định số 153/2004/NĐ-CP đó luật húa mụ hỡnh này. Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng đó dành riờng một chương quy định về nhúm cụng ty (chủ yếu được thể hiện dưới hỡnh thức cụng ty mẹ - cụng ty con và tập đoàn kinh tế). Hiện nay, Chớnh phủ chưa cú văn bản quy định cụ thể tiờu chớ, tổ chức quản lý và hoạt động của tập đoàn kinh tế như đó quy định tại Điều 149 Luật Doanh nghiệp, đú là "Tập đoàn Kinh tế là nhúm cụng ty cú quy mụ lớn. Chớnh phủ quy định
hướng dẫn tiờu chớ, tổ chức quản lý và hoạt động của tập đoàn kinh tế". Trờn thực tế, cỏc tập đoàn kinh tế thuộc cỏc lĩnh vực kinh tế đó hỡnh thành và đang hoạt động với nhiều tranh cói chưa thống nhất.
Ngày 26-6-2007, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 111/2007/NĐ-CP về tổ chức quản lý Tổng cụng ty nhà nước và chuyển đổi Tổng cụng ty nhà nước, cụng ty nhà nước độc lập, cụng ty mẹ là cụng ty nhà nước theo hỡnh thức cụng ty mẹ - cụng ty con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (thay thế Nghị định 153/2004/NĐ-CP). Việc tổ chức lại, chuyển đổi Tổng cụng ty nhà nước theo hỡnh thức cụng ty mẹ - cụng ty con nhằm chuyển từ liờn kết theo kiểu hành chớnh với cơ chế giao vốn sang liờn kết bền chặt bằng cơ chế đầu tư tài chớnh là chủ yếu; xỏc định rừ quyền lợi, trỏch nhiệm về vốn và lợi ớch kinh tế giữa cụng ty mẹ với cỏc cụng ty con và cụng ty liờn kết; tăng cường năng lực kinh doanh cho cỏc đơn vị tham gia liờn kết; tạo điều kiện để phỏt triển thành tập đoàn kinh tế, tạo điều kiện phỏt triển năng lực, quy mụ và phạm vi kinh doanh của cụng ty, thỳc đẩy tớch tụ vốn, sử dụng tiềm lực tài chớnh và cỏc nguồn lực khỏc của cụng ty để đầu tư, gúp vốn và tham gia liờn kết với cỏc doanh nghiệp khỏc, đẩy mạnh việc cổ phần húa và đa dạng húa sở hữu cỏc đơn vị thành viờn của cụng ty [40, tr 30-31].
Cỏch thức hỡnh thành cụng ty mẹ - cụng ty con ở Việt Nam
Căn cứ cỏc quy định của Nhà nước về việc cho phộp chuyển đổi một số Tổng cụng ty nhà nước sang hoạt động theo hỡnh thức cụng ty mẹ - cụng ty con, cú thể thấy cụng ty mẹ - cụng ty con hỡnh thành theo bốn cỏch thức sau đõy:
- Tập hợp cỏc cụng ty lại với nhau theo một tiờu chớ nhất định (vớ dụ như cựng ngành nghề kinh doanh, liờn kết dọc v.v...), sau đú "phong" một cụng ty trong số đú làm cụng ty mẹ. Cỏch thức này tồn tại khỏ phổ biến trong giai đoạn đầu triển khai mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con. Hỡnh thức liờn kết đơn giản theo kiểu hành chớnh này dẫn đến tỡnh trạng cỏc cụng ty hoạt động khụng hiệu quả.
- Cỏc cụng ty đang tồn tại và hoạt động kết hợp lại với nhau bằng cỏch cỏc chủ nhõn của từng cụng ty (gọi là cụng ty con) bỏn cổ phần cho một cụng ty mới lập - cụng ty nắm vốn (gọi là cụng ty mẹ). Sau khi trả tiền, cụng ty mẹ sẽ là trung tõm quyền lực của cỏc cụng ty con, quyết định cỏc vấn đề quan trọng tại đú.
- Một cụng ty làm ăn hiệu quả, cú phương phỏp quản trị tốt và cú nhiều vốn sẽ bỏ tiền lập thờm nhiều cụng ty khỏc và ỏp dụng cơ cấu tổ chức của mỡnh vào cụng ty con.
- Cỏc cổ đụng thành lập cụng ty mẹ, rồi cụng ty mẹ bỏ vốn ra thành lập cỏc cụng ty con hay gúp cổ phần chi phối vào cụng ty khỏc. Tập đoàn FPT hỡnh thành theo cỏch thức này.
Mụ hỡnh tổ chức hệ thống doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hiện nay
Hiện nay, mụ hỡnh quan hệ quản lý trong cỏc doanh nghiệp nhà nước tồn tại dưới cỏc hỡnh thức như sau:
Thứ nhất, quan hệ giữa cỏc tổng cụng ty và cỏc cụng ty hạch toỏn độc lập
- Về vốn, vốn của cỏc cụng ty là một phần vốn của tổng cụng ty; cụng ty được tổng cụng ty giao vốn và cú thể điều hũa vốn giữa cỏc đơn vị thành viờn; việc sử dụng vốn phải tuõn thủ những qui chế, qui định về phõn cấp quản lý và sử dụng vốn của tổng cụng ty;
- Về mặt hạch toỏn, cụng ty là một đơn vị hạch toỏn tài chớnh, kinh tế độc lập, bỏo cỏo tài chớnh sẽ được hợp nhất với tổng cụng ty vào cuối niờn độ;
- Về mặt phỏp lý, cụng ty do Thủ tướng Chớnh phủ, bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật hoặc Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố ký quyết định thành lập, là một phỏp nhõn độc lập, đăng ký hoạt động theo luật;
- Về quyền tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh, như tổ chức bộ mỏy, lĩnh vực kinh doanh, thị trường, giỏ cả; về đầu tư đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị; về lao động v.v... phải phự hợp với sự phõn cấp và ủy quyền của tổng cụng ty;
- Về mặt tổ chức cỏn bộ, việc bổ nhiệm và miễn nhiệm ban lónh đạo sẽ do Hội đồng quản trị tổng cụng ty quyết định;
- Cụng ty hoạt động, quản lý theo điều lệ riờng do Hội đồng quản trị tổng cụng ty phờ chuẩn;
- Cụng ty cú thể thành lập và quyết định bộ mỏy của cỏc đơn vị trực thuộc;
Thứ hai, quan hệ giữa cỏc tổng cụng ty và cỏc cụng ty hạch toỏn phụ thuộc
- Về vốn, cụng ty thành viờn hạch toỏn phụ thuộc thỡ khụng được giao vốn, khụng được huy động vốn;
- Về mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, cụng ty hạch toỏn phụ thuộc chỉ được ký kết hợp đồng kinh tế, chủ động thực hiện hoạt động kinh doanh theo sự phõn cấp và ủy quyền của tổng cụng ty;
- Về hạch toỏn kinh tế, cụng ty hạch toỏn phụ thuộc vào tổng cụng ty, bỏo cỏo tài chớnh hàng năm được hợp nhất với bỏo cỏo tài chớnh tổng cụng ty; - Về mặt tài chớnh, theo sự phõn cấp hoặc ủy quyền của tổng cụng ty; - Về tổ chức và nhõn sự, theo sự phõn cấp và ủy quyền của tổng cụng ty; - Về mặt phỏp lý, do Hội đồng quản trị của tổng cụng ty quyết định thành lập, cú con dấu và cú tài khoản tại ngõn hàng;
- Cụng ty hạch toỏn phụ thuộc khụng cú quyền thành lập cỏc đơn vị thành viờn;
- Về nguyờn tắc tổng cụng ty phải chịu trỏch nhiệm vụ hạn đối với cụng ty thành viờn.
Thứ ba, quan hệ giữa cụng ty hạch toỏn độc lập và đơn vị phụ thuộc
của cụng ty hạch toỏn độc lập
- Về vốn, đơn vị phụ thuộc khụng được giao vốn, khụng được huy động vốn;
- Về mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đơn vị phụ thuộc chỉ được ký kết hợp đồng kinh tế, thực hiện hoạt động kinh doanh theo sự phõn cấp và ủy quyền của cụng ty;
- Về hạch toỏn kinh tế, đơn vị phụ thuộc hạch toỏn phụ thuộc vào cụng ty, bỏo cỏo tài chớnh hàng năm được hợp nhất với bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty;
- Về mặt tài chớnh, theo sự phõn cấp hoặc ủy quyền của cụng ty; - Về tổ chức và nhõn sự, theo sự phõn cấp và ủy quyền của cụng ty; - Về mặt phỏp lý, do cụng ty quyết định thành lập, cú con dấu và cú tài khoản riờng;
- Về nguyờn tắc, cụng ty phải chịu trỏch nhiệm vụ hạn đối với đơn vị phụ thuộc.
Sự khỏc biệt giữa mụ hỡnh tổng cụng ty và đơn vị thành viờn với mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con
Mụ hỡnh tổng cụng ty và đơn vị thành viờn hiện nay cú một số điểm tương đồng với mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con là: (1) tổng cụng ty là cổ đụng; (2) cú quyền quyết định đến hoạt động của cụng ty thành viờn bằng nhiều cơ chế khỏc nhau.
Tuy nhiờn, giữa hai mụ hỡnh cú những khỏc biệt quan trọng. Thứ nhất, với mụ hỡnh tổng cụng ty thỡ cơ cấu tổ chức của tổng cụng ty (một nhúm cỏc cụng ty) bị giới hạn cú 3 cấp - tổng cụng ty, cụng ty và xớ nghiệp hạch toỏn phụ thuộc (hoặc tương đương). Trong khi đú, theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con thỡ tầng nấc trong cơ cấu tổ chức, về mặt lý thuyết, là khụng giới hạn - cụng ty mẹ, cụng ty con, cụng ty chỏu v.v... Thứ hai, về nguyờn tắc, quan hệ cụng ty mẹ đối với cụng ty con là trỏch nhiệm hữu hạn, cũn quan hệ giữa tổng cụng ty và đơn vị thành viờn là trỏch nhiệm vụ hạn hoặc hữu hạn. Thứ ba, về mặt phỏp lý, cỏc đơn vị thành viờn của tổng cụng ty và cụng ty là những phỏp nhõn độc lập chưa đầy đủ, vỡ đối với một số hoạt động của đơn vị thành viờn,
luật phỏp yờu cầu phải cú ủy quyền chớnh thức của doanh nghiệp chủ quản như lĩnh vực đầu tư, tài chớnh, tổ chức cỏn bộ v.v...; trong khi đú, theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, cỏc doanh nghiệp là những phỏp nhõn đầy đủ.
Thứ tư, cỏc đơn vị thành viờn hạch toỏn độc lập trong mụ hỡnh tổng cụng ty
khụng phải do tổng cụng ty quyết định thành lập (xem phần phõn tớch ở trờn), mặc dự về mặt phỏp lý tổng cụng ty là chủ sở hữu. Trong khi đú, theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con thỡ cụng ty mẹ là người sỏng lập (hoặc tham gia sỏng lập). Thứ năm, trong mụ hỡnh tổng cụng ty, phần lớn bộ mỏy của tổng cụng ty chỉ thực hiện chức năng quản lý hành chớnh, trong khi đú ở mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con thỡ cụng ty mẹ là một doanh nghiệp cú sản phẩm, cú khỏch hàng, cú thị trường. Thứ sỏu, những qui chế, qui định đối với một số lĩnh vực hoạt động của cỏc thành viờn trong tổng cụng ty thường cú tớnh phỏp qui; trong khi đú, những qui chế, qui định của cỏc thành viờn trong mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con hoàn toàn mang tớnh chất quản lý. Thứ bảy, trong mụ hỡnh hiện hữu, tổng cụng ty (cụng ty) là chủ sở hữu của cả sản nghiệp (cả tài sản cú và tài sản nợ) của cụng ty thành viờn, tức vừa sở hữu vốn vừa sở hữu tài sản (về thực chất) và tài sản (vốn) cụng ty con là tài sản (vốn) của cụng ty mẹ; trong khi đú, theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, cụng ty mẹ chỉ sở hữu phần vốn đầu tư trong cụng ty con mà thụi, và vốn của cụng ty con là tài sản của cụng ty mẹ (đầu tư dài hạn). Cuối cựng, mụ hỡnh tổng cụng ty - cụng ty thành viờn khụng cho phộp huy động vốn một cỏc cú hiệu quả; khụng cho phộp tổng cụng ty (cụng ty) thay đổi cơ cấu vốn đầu tư trong cỏc doanh nghiệp thành viờn một cỏch linh hoạt.