ĐỊNH HƢỚNG CỦA ĐẢNG VỀ VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ Mễ HèNH CễNG TY MẸ, CễNG TY CON

Một phần của tài liệu Pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con và thực tiễn Tổng công ty Chè Việt Nam (Trang 82 - 86)

- Cty CP Chố Kim Anh Cty CP Chố Hà Tĩnh

3.1. ĐỊNH HƢỚNG CỦA ĐẢNG VỀ VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ Mễ HèNH CễNG TY MẸ, CễNG TY CON

VỀ Mễ HèNH CễNG TY MẸ - CễNG TY CON

3.1. ĐỊNH HƢỚNG CỦA ĐẢNG VỀ VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ Mễ HèNH CễNG TY MẸ, CễNG TY CON Mễ HèNH CễNG TY MẸ, CễNG TY CON

Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam đó khẳng định:

Khẩn trương hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp nhà nước theo hướng hỡnh thành loại hỡnh cụng ty nhà nước đa sở hữu, chủ yếu là cỏc cụng ty cổ phần. Thỳc đẩy việc hỡnh thành một số tập đoàn kinh tế và Tổng cụng ty nhà nước mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, trong đú cú ngành chớnh; cú nhiều chủ sở hữu, sở hữu nhà nước giữ vai trũ chi phối... Đối với những tổng cụng ty lớn chưa cổ phần húa toàn bộ tổng cụng ty, thực hiện cổ phần húa hầu hết cỏc đơn vị thành viờn và chuyển cỏc doanh nghiệp thành viờn cũn lại sang hoạt động dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần hoặc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn mà chủ sở hữu là Nhà nước; đồng thời, chuyển cỏc tổng cụng ty này sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con. Tổ chức lại Hội đồng quản trị để thực sự là đại diện trực tiếp của chủ sở hữu tại tổng cụng ty [3, tr. 223].

Với ý nghĩa, mục tiờu trờn, tư tưởng chỉ đạo cơ bản của Đảng ta là:

Bụ̉ sung, hoàn chỉnh hệ thống phỏp luật

Luõ ̣t Doanh nghiệp năm 2005 mă ̣c dù đã nờu quyền và trỏch nhiệm của cụng ty mẹ , cụng ty con nhưng mới chỉ ở da ̣ng chung nhṍt mà chưa có những quy đi ̣nh cu ̣ thờ̉ vờ̀ qu ản lý đối với mụ hỡnh này . Cỏc tổng cụng ty đó và sẽ được cơ cấu thành cỏc tập đoàn kinh tế mạnh , nhưng tại Điều 149 Luật

Doanh nghiệp 2005 chỉ mới nờu được tập đoàn kinh tế là nhúm cụng ty cú quy mụ lớn . Quy đi ̣nh vờ̀ quản lý vốn , mụ ̣t yờ́u tụ́ qu an tro ̣ng bõ ̣c nhṍt trong mụ hình tụ̉ chức trờn cũng chưa cụ thể , nhṍt là việc cỏc cụng ty mẹ trực tiếp đầu tư vốn cho cụng ty con hoặc mua cổ phần của cụng ty con v.v...

Đổi mới các chính sách quản lý

Cỏc tổng cụng ty được thành lập trờn cơ sở c ú cỏc doanh nghiệp nhà nước nũng cốt, những doanh nghiệp thành viờn khỏc tham gia trờn tinh thần tự nguyện, vỡ lợi ớch chung và lợi ớch của chớnh mỡnh. Cỏc tổng cụng ty lớn phải cú tiềm lực tài chớnh mạnh, sử dụng phương thức "tham gia vốn vào cỏc doanh nghiệp thành viờn" thụng qua cụng ty đầu tư tài chớnh của mỡnh , dần dần trở thành cỏc tập đoàn kinh doanh mạnh, đủ sức cạnh tranh trờn thi ̣ trường thờ́ giới.

Từng bước hoàn thiện mụ hỡnh cỏc tổng cụng ty đang hoạt động theo hướng phõn định rừ ràng quyền sở hữu và quyền quản lý, trỏnh sự chồng chộo lõ̃n nhau. Nhà nước chỉ bổ nhiệm chức danh quản lý, tức là chấp thuận danh sỏch thành viờn Hội đồng quản trị và bổ nhiệm chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, quy định chế độ trỏch nhiệm và quyền hạn của Hội đồng quản trị. Đối với chức danh điều hành như Tổng giỏm đốc, Phú Tổng giỏm đốc, Kế toỏn trưởng và Giỏm đốc cỏc đơn vị trực thuộc do Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm hoặc thuờ.

Chuyển mụ hỡnh điều hành sản xuất của tổng cụng ty từ điều hành bằng phương phỏp hành chớnh sang phương phỏp kinh tế . Tăng cường năng lực hoạch định chiến lược, phõn tớch thị trường, thẩm định dự ỏn đầu tư, cụng tỏc kế hoạch , quản lý chất lượng , định mức kinh tế - kỹ thuật của các tổng cụng ty theo hướng tăng về chất nhưng giảm về lượng.

Thực hiện chế độ hạch toỏn đầy đủ và rành mạch theo từng doanh nghiệp thành viờn để biết rừ năng lực điều hành của giỏm đốc mụ̃i đơn vị . Quy định chế độ trỏch nhiệm vật chất trong việc bảo toàn và phỏt triển vốn

đối với cụng ty con, chấm dứt việc sỏp nhập đơn vị lỗ vào đơn vị lói để "hũa" lói lỗ. Với mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, cỏc đơn vị làm ăn thua lỗ phải tự chịu trỏch nhiệm , cụng ty mẹ chỉ là người gúp vốn chứ khụng là chủ sở hữu vốn như trước đõy.

Đổi mới cơ chế quản lý

Thực hiện mở cửa cỏc lĩnh vực mà khu vực doanh nghiệp nhà nước vẫn đảm nhận cho cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc tham gia, trừ một số ngành đặc biệt phải cú sự độc quyền của Nhà nước. Cỏc doanh nghiệp phải tự chủ hoàn toàn về tài chớnh, tự tớnh toỏn chi phớ, doanh thu và lỗ lói của doanh nghiệp , xúa bỏ mọi khoản trợ cấp hay bự lỗ từ ngõn sỏch một cỏch trực tiếp hay giỏn tiếp . Với tổng cụng ty vừa phải đảm nhiệm mục tiờu phi thương mại, vừa phải đạt cỏc mục tiờu thương mại thỡ cần thiết phải chia tỏch doanh nghiệp thành hai bộ phận hạch toỏn độc lập hoặc thành hai doanh nghiệp riờng rẽ, để cho cỏc tổng cụng ty được theo đuổi mục tiờu lợi nhuận.

Nhà nước giỏm sỏt, kiểm tra, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh kinh doanh và tài chớnh của doanh nghiệp, thỳc đẩy cạnh tranh đi đụi với minh bạch về tài chớnh, cú cơ chế thưởng phạt và trỏch nhiệm rừ ràng; kiờn quyết xúa bỏ cơ chế xin - cho trong đầu tư và quan hệ tài chớnh giữa Nhà nước và tổng cụng ty. Việc đầu tư khụng theo phương thức cấp phỏt như trước mà chuyển sang hỡnh thức quỹ đầu tư hoặc cụng ty đầu tư tài chớnh của Nhà nước . Tiếp tục phõn cấp thực hiện cỏc quyền chủ sở hữu nhà nước đối với tổng cụng ty , trong đó Hội đồng quản trị là cơ quan nhà nước đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại tổng cụng ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị được giao bảo toàn và phỏt triển vốn nhà nước.

Sắp xếp lại cỏc tổng cụng ty

Củng cố, đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý cỏc tổng cụng ty, kết hợp sắp xếp lại với đầu tư mới hoặc cải tạo, hiện đại húa cỏc doanh nghiệp nhà nước cần thiết. Cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm chỉ đạo đổi mới kinh tế và cỏc bộ,

ngành, địa phương phải quỏn triệt nhận thức về cỏc giải phỏp sắp xếp doanh nghiệp nhà nước, trỏnh tỡnh trạng trống đỏnh xuụi, kốn thổi ngược hoặc lo sợ làm bất ổn xó hội, mất vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước, hay tư nhõn húa cỏc doanh nghiệp nhà nước v.v...

Tổ chức tuyờn truyền, vận động rộng rói để cụng chỳng đồng tỡnh, nhiệt tỡnh tham gia thảo luận phương ỏn sắp xếp lại doanh nghiệp, hăng hỏi mua cổ phần. Cú cỏc giải phỏp hỗ trợ cho sắp xếp lại như phỏt triển thị trường vốn, phổ biến cỏc biện phỏp kỹ thuật xỏc định giỏ trị doanh nghiệp, cải tiến thủ tục hành chớnh liờn quan v.v...

Kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động của tổng cụng ty

Kiểm tra cỏc hành vi vi phạm phỏp luật và làm trọng tài bảo đảm sự cụng bằng trong cỏc quan hệ kinh tế. Đõy là chức năng quan trọng của Nhà nước nhằm duy trỡ cỏc luật chơi và làm trọng tài giải quyết cỏc tranh chấp về kinh tế, bảo đảm tất cả cỏc doanh nghiệp đều bỡnh đẳng trước phỏp luật. Để thực hiện chức năng này, hệ thống cỏc tũa ỏn, hờ ̣ thụ́ng thanh tra phải được tổ chức đờ̉ giải quyết cỏc xung đột về kinh tế một cỏch cú hiệu quả , cụng bằng và ngăn ngừa những hành vi vi phạm phỏp luật của cỏc chủ thể kinh doanh như: Trốn thuế, buụn lậu, đầu cơ v.v...

Giỏm sỏt, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đõy là một chức năng rất quan trọng của chủ sở hữu nhằm mục đớch: giỏm sỏt cỏc hành vi tư lợi của người quản lý; đỏnh giỏ kết quả hoạt động quản lý để đưa hệ thống khuyến khớch lợi ớch cỏ nhõn vào việc nõng cao nỗ lực quản lý của giỏm đốc doanh nghiệp v.v... Hệ thống giỏm sỏt , kiểm tra có thờ̉ được tụ̉ chức bao gồm : Hệ thống cung cấp cỏc thụng tin kịp thời và chớnh xỏc; hệ thống đỏnh giỏ kết quả quản lý của doanh nghiệp.

Đổi mới mối quan hệ chủ sở hữu với cỏc tổng cụng ty

Thực hiờ ̣n sự đụ̉i mới trờn nhằm tránh hai khuynh hướng : Nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp ,

hạn chế sỏng kiến và tớnh năng động của cỏc tổng cụng ty ; việc giao quyền tự chủ kinh doanh cho cỏc tổng cụng ty khụng trờn cơ sở xỏc định rừ ràng trỏch nhiệm và quyền quản lý tài sản tại doanh nghiệp , thiờ́u sự giỏm sỏt và kiểm tra hoạt động tài chớnh, dẫn đến tỡnh trạng tham ụ, lóng phớ tài sản nhà nước.

Xỏc định đỳng chức năng chủ sở hữu của Nhà nước trong quỏ trỡnh mở rộng quyền sản xuất kinh doanh cho cỏc tổng cụng ty để nõng cao hiệu quả của cỏc doanh nghiệp. Việc xỏc định đại diện chủ sở hữu tài sản của Nhà nước tại doanh nghiệp phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc: chỉ cú một đại diện chủ sở hữu duy nhất ở doanh nghiệp; xỏc định rừ quyền ha ̣n cũng như trách nhiờ ̣m của chủ sở hữu doanh nghiệp; quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh.

Nhà nước cần cú cơ chế chớnh sỏch giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp tiếp tục giải quyết những vấn đề vướng mắc sau khi c huyển đổi để nhanh chúng ổn định hoạt động sản xuṍt kinh doanh . Doanh nghiệp sau khi chuyển đổi thành cỏc cụng ty con được quyền chủ động vận dụng cơ chế thị trường cú sự quản lý theo đỳng phỏp luật của Nhà nước, được bỡnh đẳng giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp trước phỏp luật . Nhà nước ban hành đồng bộ cỏc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp, chớnh sỏch giải quyết thoả đỏng điều kiện cần thiết phục vụ sản xuất , kinh doanh của tõ ̣p đoàn kinh tờ́ như : Mặt bằng, đất đai, cụng nợ, vốn, tiền lương - thưởng, bảo hiểm v.v...

Một phần của tài liệu Pháp luật về mô hình công ty mẹ - công ty con và thực tiễn Tổng công ty Chè Việt Nam (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)