Kết luận: Hoá trị là con số biểu thị khả

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 8 chuẩn kiến thức (Trang 33)

I) Cách xác định hoá trị của một nguyên tố

2) Kết luận: Hoá trị là con số biểu thị khả

năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

Hoạt động 2

Quy t c v hoá trắ ề ị

CTHH của hợp chất có dạng AxBy

Giả sử , hoá trị của nguyên tố A là a hoá trị của nguyên tố B là b Em hãy điền vào ô trống trong bảng sau:

Công thức x × a y × b Al2O3

P2O5

H2S

biết Al có hoá trị III P có hoá trị V S có hoá trị II

Em hãy so sánh các tích (x × a) và (y × b) trong các trường hợp trên.

GV thông báo: quy tắc này đúng cả khi A hoặc B là một nhóm nguyên tử.

II) Quy tắc về hoá trị 1) Quy tắc : Công thức x × a y × b Al2O3 2 × III 3 × II P2O5 2 × V 5 × II H2S 2 × I 1 × II Nhận xét: x × a = y × b

*) Quy tắc: Trong công thức hoá học, tích

của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.

CTHH của hợp chất có dạng AxBy

Giả sử , hoá trị của nguyên tố A là a hoá trị của nguyên tố B là b Ta luôn có: x × a = y × b

VD1: Tính hoá trị của lưu huỳnh trong hợp chất SO3 ?

Gợi ý:

- Viết lại biểu thức của quy tắc hoá trị - Thay hoá trị của oxi, chỉ số của lưu huỳnh, oxi vào biểu thức trên?

Bài tập 1: Biết hoá trị của H là I, của O là

II. Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử ) trong các công thức sau: a) H2SO3 b) N2O5 c) MnO2 d) PH3 VD: Zn(OH)2 Ta có: x × a = 1 × II y × b = 2 × I ( nhóm OH có hoá trị I ) 2) Vận dụng:

a) Tính hoá trị của một nguyên tố:

VD1: Theo quy tắc hoá trị : x × a = y × b

=> 1 × a = 3 × II => a = VI

Vậy hoá trị của lưu huỳnh trong hợp chất trên là VI. Bài tập 1: a) áp dụng quy tắc hoá trị: x × a = y × b => 2 × I = 1×b => b = II

Vậy hoá trị của nhóm (SO3) là II

b) Trong công thưc N2O5, hoá trị của N là a =

25×IIII

= V

c) MnO2 : hoá trị của Mn là IV d) PH3 : hoá trị của P là III IV) Củng cố: - Hoá trị là gì? - Quy tắc hoá trị ? V) HDVN: Làm bài tập 1, 2, 3, 4, ( SGK trang 37, 38)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 14: HOÁ TRỊ A/ Mục tiêu:

1) Kiến thức: HS biết lập CTHH của hợp chất dựa vào hoá trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử .

2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập CTHH của hợp chất và kỹ năng tính hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử dựa vào quy tắc hoá trị.

- Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH

3) Thái độ: Giúp HS có lòng say mê yêu thích môn học. Giảng giải, thuyết trình

B.Phương tiện

Bảng nhóm Phiếu bài tập

C/ Hoạt động dạy học:

I/ Tổ chức: II/ Kiểm tra:

HS1: Hoá trị là gì? Nêu quy tắc hoá trị ? Viết biểu thức của quy tắc hoá trị ? HS2: Chữa bài tập 2( trang 37)

HS3: Chữa bài tập 4( trang 37) III/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung

Hoạt động 1

Vận dụng lập CTHH của hợp chất theo hoá trị Ví dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp

chất tạo bởi nitơ IV và oxi.

GV đưa ra các bước giải cho HS:

- Viết công thức dạng chung

- Viết biểu thức của quy tắc hoá trị - Chuyển thành tỉ lệ: xy= a b = a b

- Viết công thức hoá học đúng của hợp chất

Ví dụ 2: Lập CTHH của hợp chất gồm:

a) Kali (I) và nhóm CO3(II) b) Nhôm (III) và nhóm SO4 (II)

Ví dụ 1:

Giải:

- Giả sử công thức của hợp chất cần lập là NxOy

- Theo quy tắc hoá trị: x × a = y × b => x × IV = y × II - Chuyển thành tỉ lệ: yx = a b = IV II = 2 1 - Vậy công thức cần lập là NO2 Ví dụ 2: Giải:

a)– Viết công thức chung: Kx(CO3)y

- Ta có: x × I = y × II => yx = I II = 1 2 Vậy công thức cần tìm là K2CO3

b)– Viết công thức chung: Alx(SO4)y

GV:Đặt vấn đề: Có cách nào để lập công

thức hoá học nhanh hơn không?

VD: Lập công thức hoá học của các hợp chất gồm:

a) Na (I) và S (II)

b) Fe (III) và nhóm OH (I) c) Ca (II) và nhóm (PO4) (III) d) S (VI) và O(II) => yx = III II = 3 2

- Vậy công thức cần tìm là Al2(SO4)3

Tổng hợp: có 3 trường hợp:

- Nếu a = b thì x = y = 1

- Nếu a ≠ b và tỉ lệ a : b tối giản thì

x = b , y = a

- Nếu a : b chưa tối giản thì giản ước để có a : b và lấy x = b, y = a Giải: a)Công thức chung là NaxSy  Ta lấy x = b = II; y = a = I  Na2S

b)Công thức chung: Fex(OH)y

 Ta lấy x = b = I ; y = a = III  Fe(OH)3 c)Cax(PO4)y  x = b = III ; y = a = II  Ca3(PO4)2 d) b a = II VI = 1 3 => x = b’ = 1 ; y = a’ = 3 => Công thức cần lập là SO3 IV/ Luyện tập – Củng cố:

Bài tập: Hãy cho biết các công thức sau đúng hay sai? Sửa lại công thức sai cho đúng? a) K(SO4)2 b) CuO3 c) Na2O d) Ag2NO3 e) Al(NO3)3 f) FeCl3 g) Zn(OH)3 h) Ba2OH Giải: - Các công thức đúng: c, f, e. - Các công thức sai: a, b, d, g, h

- Sửa lại: K2SO4, CuO, AgNO3, Zn(OH)2, Ba(OH)2

V/ HDVN:

- Đọc bài đọc thêm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 15: BÀI LUYỆN TẬP 2 A/ Mục tiêu:

1) Kiến thức: củng cố cho HS về cách ghi công thức hoá học và ý nghĩa của công thức hoá học. Củng cố khái niệm về hoá trị và quy tắc hoá trị.

2) Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng tính hoá trị của các nguyên tố - Nhận biết được một CTHH là đúng hay sai

- Lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị. 3) Thái độ: Giúp HS có lòng say mê, yêu thích bộ môn. Vấn đáp - Đàm thoại

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 8 chuẩn kiến thức (Trang 33)

w