+ Tên chất tham gia và sản phẩm ?
+ Liên kết giữa nguyên tử thay đổi như thế nào ? phân tử nào biến đổi ? .
Phân tử nào được tạo ra ?
I) Kiến thức cần nhớ :
-Hiện tượng vật lý: không có sự biến đổi về chất
- Hiện tượng hoá học : có sự biến đổi chất này thành chất khác .
- Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác .
HS: Trả lời .
- Các bước lập PTHH gồm 3bước: + Viết sơ đồ phản ứng .
+ Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố . + Viết phương trình hoá học .
II) Luyện tập :Bài tập 1 (60) . Bài tập 1 (60) .
- Chất tham gia : nitơ , hiđrô . - Sản phẩm : Amôniac NH3 .
- Trước phản ứng : 2 nguyên tử hiđrô lk với nhau tạo thành 1 phân tử hiđrô , 2 nguyên tử nitơ lk với nhau tạo thành 1 phân tử nitơ , .
- Sau phản ứng : 1 nguyên tử nitơ lk với 3 nguyên tử hiđrô tạo thành phân tử amôniac .
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu ? có giữ nguyên không ?
- Lập PTHH của phản ứng trên . GV: đưa đề bài tập 2 lên bảng :
Bài tập 2 : Lập phương trình hoá học
cho các quá trình biến đổi sau và cho biết tỷ lệ số nguyên tử , số phân tử của các chất :
a) Cho bột kẽm vào dung dịch a xít clohiđric HCl thu được muối kẽm Clorua ZnCl2 và khí hiđrô bay ra .
b) Cho miếng nhôm vào dung dịch đồng (II) Clo rua (CuCl2) thu được muối nhôm Clo rua AlCl3 và đồng .
c) Đốt bột kẽm trong ôxi người ta thu được kẽm ôxít ZnO
Bài tập 3 : Hoàn thành các sơ đồ phản
ứng sau:
a) Al + O2 Al2O3 . b) Al + HCl AlCl3 + H2
c) Al + H2SO4 . Al2(SO4)3 + H2. d) Al + Cl2 AlCl3 .
Bài tập 4: Cho 11,2 g Fe tác dụng với dd
axit Clohiđric HCl tạo ra 25,4 g FeCl2 và 0,4 g khí hiđrô .
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng
b) Khối lượng a xit HCl đã dùng là : A) 14,7 g
B) 15 g . C) 14,6. D) 26 g
Giải thích sự lựa chọn .
- Phân tử bị biến đổi H2 ,N2 . - Phân tử được tạo ra : NH3 .
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên. Cụ thể là : + Có 2 nguyên tử nitơ . + Có 6 nguyên tử hiđrô . N2 + 3H2 t xt0, → 2 NH3 . Bài tập 2: HS: thảo luận nhóm . a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : số phân tử ZnCl2 : số phân tử H2 = 1 : 2 :1 :1 .
b) 2Al + 3 CuCl2 → 2 AlCl3 + 3Cu 2 : 3 : 2 : 3 c) 2 Zn + O2 → 2 ZnO . 2 : 1 : 2 HS làm bài tập vào vở . a) 4 Al + 3O2 → 2Al2O3 . b) 2 Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2 c) 2 Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2 d) 2 Al + 3 Cl2 → 2AlCl3 . HS: lên bảng làm bài : a) Fe + 2HCl → FeCl + H2 Z . b) Theo ĐLBTKL ta có : 2 2 Fe HCl FeCl H m +m =m +m 2 2 HCl FeCl H Fe m m m m ⇒ = + − = 25,4 + 0,4 -11,2 = 14,6 g Vậy đáp án C đúng . IV) HDVN : Làm BT 2, 3,4,5 (60,61) .
NS: NG: NG:
Tiết 25 : KIỂM TRA VIẾT A) Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- HS phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoà học . - Định nghĩa và biết cách cân bằng phương trình hoá học . - Biết sử dụng ĐLBTKL để tính khối lượng của chất chưa biết
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết và cân bằng phương trình hoá học, kỹ năng tính toán dựa vào định luật bảo toàn khối lượng.
3) Giáo dục : Ý thức thật thà , trung thực trong kiểm tra.
B) Phương pháp dạy học:
Kiểm tra viết 45 phút
C) Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Đề kỉêm tra HS: Giấy kiểm tra
Ôn tập các kiến thức chương II
D) Tiến trình lên lớp :
I) Tổ chức
8A 8B...
II) Kiểm tra :
Đề bài :
Phần I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Điền vào chỗ trống bằng các từ
hoặc cụm từ thích hợp : a) ...là quá trình làm ...chất này thành chất khác . b) Trong một phản ứng hoá học ...của các chất ...bằng tổng ...của các chất... Câu 2 :
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học ?
a) Trứng bị thối .
b) Hoà tan mực viết vào nước .
c) Về mùa hè, thức ăn thường bị thiu .
d) Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng , khi đun nóng nó đông tụ lại
e) Nước trong ao, hồ bị bốc hơi biến
Đáp án: Câu 1: 1,5đ
( mỗi chỗ điền đúng được 0,25đ)
a) Phản ứng hoá học, biến đổi
(0,5)
b) Tổng khối lượng, sản phẩm, khối lượng, tham gia phản ứng( 1đ)
Câu 2: 1,5 đ(mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Hiện tượng vật lí: b, d, e
Hiện tượng hoá học: a, c, g
Phần II: Tự luận Câu 3:( 1,5 đ)
thành hơi nước
g) Vôi sống tác dụng với nước biến thành vôi tôi.
Phần II: Tự luận
Câu 3: Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau:
a) Đốt cháy cồn (C2H6O) thu được khí cacbonic và nước
b) Đốt cháy nhôm trong không khí thu được nhôm oxit
c) Cho nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric ( H2SO4) thu được nhôm sunfat(Al2SO4)3 và khí hiđro.
Câu 4: Cân bằng các phương trình phản
ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử của các chất trong phản ứng? a) CH4 + O2 CO2 + H2O b) N2 + H2 NH3
Câu 5: Khi cho 8,4 gam CO tác dụng
hết với 16 gam Fe2O3 thu được 13,2 gam CO2 và sắt
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng trên
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của 3 cặp chất trong phản ứng ( tuỳ chọn)
c) Tính khối lượng sắt thu được.
(mỗi phương trình đúng được 0,25đ) a) C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3 H2O b) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 c) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Câu 4: a) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O Tỉ lệ= 1 : 2 : 1 : 2 b) N2 + 3H2 → 2NH3 Tỉ lệ = 1 : 3 : 2 Câu 5: a) phương trình:(1đ)
3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe
b) Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử:(1,5đ) (Mỗi ý đúng được 0,5 đ) Số phân tử CO : Số phân tử Fe2O3 = 3: 1 Số phân tử CO : Số phân tử CO2 = 3: 3 = 1: 1 Số phân tử CO : Số nguyên tử Fe = 3: 2 c)1đ
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
2 3 2 2 3 2 CO Fe O CO Fe Fe CO Fe O CO m m m m m m m m + = + ⇒ = + − mFe = 8,4 + 16 – 13,2 = 11,2g Vậy khối lượng sắt thu được là 11,2 g
Ngày soạn: Ngày giảng:
Chương 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Tiết26: MOL A/ Mục tiêu:
1) Kiến thức: HS biết được các khái niệm: mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất
khí
2) Kỹ năng: Vận dụng các khái niệm trên để tính được khối lượng mol của các chất,
thể tích khí ở đktc. Củng cố các kỹ năng tính phân tử khối và củng cố về công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
3) Giáo dục cho HS có lòng say mê yêu thích môn học. Giảng giải – Thuyết trình