năng du lịch tự nhiín hấp dẫn khâch du lịch như: Bêi biển Quảng Phú (huyện Quảng Trạch), Bêi biển Bảo Ninh (TP Đồng Hới), Động Sơn Đoòng, Động Thiín Đường, Sông Chăy, Thắng cảnh Đỉo Lý Hòa, Hồ Bău Sen…
Tất cả đều có những giâ trị độc đâo về mặt cảnh quan, mặt nước, bêi biển hay khí hậu để phât triển được nhiều loại hình du lịch độc đâo như nghỉ dưỡng, tham quan, sinh thâi, thể thao, nghỉ biển….
2.1.2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xê hội vă tăi nguyín du lịch nhđn văn a. Đặc điểm kinh tế - xê hội a. Đặc điểm kinh tế - xê hội
Trong mười năm qua (2000 - 2010) lă giai đoạn phât triển ổn định, tốc độ tăng trưởng khâ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong đó dịch vụ tăng từ 38,2% năm 2005 lín hơn 40% năm 2010. Tổng GDP giai đoạn 2006-2010 đạt 11%, lă giai đoạn có mức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay, cao hơn 2,44% so với thời kỳ 2001-2010. GDP bình quđn đầu người năm 2005 đạt 5,4 triệu đồng, đến năm 2010 đạt khoảng 14,8 triệu đồng.
Bảng 2.6.Tăng trưởng vă chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đv tính: tỷ VND Stt Hạng mục 2000 2005 2006 2009 Ước TH 2010 Tăng trưởng BQ 2000- 2005 2006- 2010 1 Tổng GDP
(theo giâ so sânh) 1.445,25 2.208,91 2.460,73 3.373,40 3.717,48 8,9% 10,9%
1.1 Nông nghiệp 505,46 636,38 665,65 764,23 806,69 4,7% 4,7% 1.2 Công nghiệp 374,42 721,41 841,35 1.285,03 1.401,49 14,0% 15,2% 1.2 Công nghiệp 374,42 721,41 841,35 1.285,03 1.401,49 14,0% 15,2% 1.3 Dịch vụ 565,37 851,12 953,73 1.324,14 1.509,30 8,5% 11,6% 2 Cơ cấu kinh tế
2.1 Nông nghiệp 35,0% 28,8% 27,1% 22,7% 21,7% -3,8% -5,7% 2.2 Công nghiệp 25,9% 32,7% 34,2% 38,1% 37,7% 4,7% 3,7% 2.2 Công nghiệp 25,9% 32,7% 34,2% 38,1% 37,7% 4,7% 3,7%
2.3 Dịch vụ 39,1% 38,5% 38,8% 39,3% 40,6% -0,3% 0,4%
Nguồn: Niín giâm thống kí 2009 & Bâo câo số 158/BC-UBND ngăy 02/12/2010
Từ năm 1990 đến nay, kinh tế của tỉnh tăng trưởng nhanh vă khâ toăn diện, quy mô nền kinh tế được nđng lín một bước quan trọng, nền kinh tế Quảng Bình tạo ra những điều kiện thuận lợi cũng như câc nguồn lực xê hội thúc đẩy du lịch phât triển. Những năm qua, cơ sở hạ tầng xê hội như: hệ thống giao thông, điện, nước, vệ sinh môi trường, y tế, giâo dục, đăo tạo, khoa học công nghệ…được quan tđm đầu tư nđng cấp, mở rộng tạo điều kiện để thúc đẩy kinh tế - xê hội vă du lịch phât triển.
Con người Quảng bình cần cù, chịu thương chụi khó, ham học hỏi. Nguồn lao động dồi dăo vă khâ trẻ, khả năng tiếp cận với công nghệ mới. Ngoăi dđn tộc Kinh, Quảng Bình có nhóm dđn tộc ít người, mỗi dđn tộc lă nĩt hấp dẫn có thể khai thâc phục vụ mục đích du lịch.
Ngoăi những thuận lợi kể trín, Quảng Bình còn có nhiều khó khăn, thâch thức cho việc phât triển du lịch. Năng lực cạnh tranh nền kinh tế còn thấp; kết cấu hạ tầng xê hội thiếu đồng bộ, yếu kĩm đặc biệt ở miền núi vă nông thôn, vùng sđu vùng xa nơi có tăi nguyín du lịch; trình độ dđn trí không đồng đều, thiếu lao động lănh nghề. Đđy lă những yếu tố lăm hạn chế sự thu hút câc nguồn lực cho đầu tư phât triển kinh tế - xê hội vă phât triển du lịch của Tỉnh.
b. Tăi nguyín du lịch nhđn văn
Quảng Bình lă một trong những vùng đất được hình thănh từ lđu trong quâ trình "nam tiến" của dđn tộc Việt trong suốt chiều dăi lịch sử. Với bề dăy lịch sử như vậy, Quảng Bình lă nơi đê hội tụ nhiều giâ trị văn hóa của dđn tộc có khả năng khai thâc phât triển du lịch như: