3.2.2.1. Nhóm bệnh nhân NMCT
Bảng 3.4. Nồng độ hs - TnT huy
NMCT
Nam Nữ
p
Median Min Max Median Min Max
hs– TnT
1 > 0,05
(ng / L) 3114,5 14,0 0000 1681,2 237 3160 Nhận x
CT, nồng độ hs- TnT không khác biệt giữa nam giới và nữ
nh nhân ĐTNKÔĐ
yết thanh theo giới ở trong nhóm
Đ ét: - Nhóm NM giới (p > 0,05). 3.2.2.2. Nhóm bệ Bảng 3.5 Nồng độ hs - TnT hu ĐTNKÔĐ TNKÔĐ Nam Nữ p
Median Min Max Median Min Max
hs- TnT
> 0,05
(ng / L) 32,5 6,1 452,5 25,5 11,8 488,5
Nhận
KÔĐ, nồng độ hs- TnT không khác biệt giữa nam giới và
nT huyết thanh theo nhóm tuổi của bệnh nhân HCMVC
- TnT xét: - Nhóm ĐTN nữ giới (p > 0,05). 3.2.3. Nồng độ hs - T
Sử dụng kiểm định Kruskal – Wallis để tiến hành so sánh nồng độ hs huyết thanh giữa các nhóm tuổi của cả hai nhóm bệnh nhân NMCT và bệnh nhân ĐTNKÔĐ như sau:
3.2.3.1.Nhóm bệnh nhân NMCT
Hình 3.3. So sánh nồng độ hs - TnT huyết thanh BN NMCT theo nhóm tuổi
NMCT, nồng độ hs- TnT cao nhất ở nhóm tuổi từ 65 đến 74 nT theo các nhóm tuổi khác biệt nhau chưa có
NKÔĐ Nhận xét: - Bệnh nhân và thấp nhất ở nhóm tuổi ≤ 64. - Tuy nhiên, nồng độ hs- T ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 3.2.3.2. Nhóm bệnh nhân ĐT
Hình 3.4.So sánh nồng độ hs - TnT huyết thanh BN ĐTNKÔĐ theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Nhận xét:
- Bệnh nhân ĐTNKÔĐ, nồng độ hs- TnT cao nhất ở nhóm 64 tuổi và
giữa các nhóm tuổi khác biệt chưa có ý
iệu của xét nghiệm hs- TnT - TnT thấp nhất ở nhóm từ 65 đến 74 tuổi. - Tuy nhiên, nồng độ hs- TnT nghĩa thống kê (p > 0,05). 3.2.4. Độ nhạy và độđặc h Bảng 3.6. Giá trị của xét nghiệm hs hs - TnT Troponin Nhóm - (<14ng/l) + (≥ 14ng/l) Độ nhạy Độ đặc hiệu NMCT (n = 46 ) 1 45 Chứng ( n = 88) 81 97,8 % 92,1 % 7 ĐTNKÔĐ (n =49) 18 30 Chứng ( n = 88) 81 7 61,2 % 92,1 % Nhận xét:
ng pháp tính độ nhạy và độ đặc hiệu trình bày ở phần 2.2.5 có kết q
MCT, xét nghiệm hs - TnT có độ nhạy 97,8 % và độ đặc hiệu 92,1%.
hs - TnT huyết thanh với tiên lượng bệnh nhân
lúc nhập viện của nhóm tiên lượng ổn định và nhóm
Bằng phươ uả sau: - Nhóm N
- Nhóm ĐTNKÔĐ, xét nghiệm hs - TnT có độ nhạy 61,2 % và độ đặc hiệu 92,1%.
3.2.5. Nồng độ
3.2.5.1. Nhóm nhồi máu cơ tim
Khảo sát nồng độ hs- TnT
tiên lượng tử vong kết quả thu được trình bày bảng 3.7.
Bảng 3.7. Nồng độ hs - TnT huyết thanh nhóm tiên lượng tử vong và Tử von Ổn định nhóm ổn định g ( n = 18) ( n = 28) Tiên
Median Min Max Median Max
p lượng Min hs- TnT 5303,3 1056 10000 2746,5 13,8 4702 < 0,01 (ng/ L) Nhận xét:
n NMCT, nồng độ hs - TnT huyết thanh của nhóm có tiên lượn
óm đau thắt ngực không ổn định
ập viện của nhóm tiên lượng ổn định
3.8. Nồng độ hs- TnT huyết thanh nhóm tiên lượngNMCT
Tiên lượng N Ổn định
- Bệnh nhâ
g tử vong cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm trạng thái ổn định (p< 0,01).
3.2.5.2. Nh
Khảo sát nồng độ hs- TnT lúc mới nh
và nhóm tiên lượng NMCT, tử vong và xuất viện cho kết quả trình bày bảng 3.8. Bảng và nhóm ổn định MCT ( n = 11) ( n= 38) Tiên
Median Min Max Median Max
p lượng Min hs- TnT 174,5 114,5 285,7 26,5 6,1 127,2 < 0,05 (ng/ L) Nhận xét:
n ĐTNKÔĐ, nồng độ hs - TnT huyết thanh nhóm tiên lượng NMC
- Bệnh nhâ
T cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm trạng thái ổn định (p <0,05).
3.2.6. Sự thay đổi nồng độ hs - TnT theo thời gian
Khảo sát nồng độ hs - TnT tại ngày thứ 5 của những bệnh nhân NMCT được
hóm NMCT
p
điều trị nội khoa, chưa can thiệp tim mạch, không dùng thuốc tiêu huyết. Sử dụng kiểm định Mann – Whitney để so sánh trung vị nồng độ hs - TnT lúc nhập viện vào ngày thứ 5, kết quả trình bày bảng 3.9
Bảng 3.9. Nồng độ hs – TnT ngày thứ 5 n
Thời điểm nhập viện Ngày thứ 5
( n = 14) ( n =14) Me an di 2049,4 4643,1 Min 156 285,1 Max 4 < 0, 05 528,5 6035 Nh
bệnh nhân NMCT điều trị nội khoa, chưa can thiệp mạch
ành cấp c enzym CK, g ận xét: - Nhóm 14
vành và không dùng thuốc tiêu huyết, nồng độ hs - TnT ngày thứ 5 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với thời điểm nhập viện (p < 0,05).
3.3.Hoạt độ một số enzym khác trong hội chứng mạch v
Sử dụng kiểm định Mann – Whitnay U để so sánh hoạt độ cá CK–MB, AST giữa các nhóm NMCT, ĐTNKÔĐ và nhóm chứng.
Bảng 3.10. Hoạt độ các enzyme nhóm HCMVC và nhóm chứn
HCMVC Nhóm Chứng (1)
( n = 88) NMCT (2)
( n = 46) ĐTNKÔ( n = 49) Đ (3)
Median Min Max Median Min Max Median Min Max
77 13 245 505 29 6349 212 24 391 CK < 0,001; p13 > 5; ,05 p12 0,0 p23 > 0 11,3 9,1 34 75,3 14,6 405,2 31,3 11,7 213,6 CK - MB 12 < 0,001; p13 ; ,05 p > 0,05 p23 > 0 27 19 56 169 23 2228 49 27 281 AST 12 < 0,05; p13 > 5; p 05 p 0,0 23 > 0, 43
Nhận xét:
enzym CK của nhóm NMCT cao hơn rõ rệt so với nhóm chứng (p<0,001) nhưng không khác biệt với nhóm ĐTNKÔĐ (p>0,05). Chưa có sự khác biệt về hoạt độ CK giữa nhóm ĐTNKÔĐ và nhóm chứng (p>0,05).
t độ enzym CK - MB của nhóm NMCT cao hơn rõ rệt so với nhóm chứng (p < 0,001) nh
ym AST của nhóm NMCT cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm
an giữa nồng độ hs–TnT huyết thanh với CK, CK–MB,
ữa nồng độ hs- TnT huyết thanh với CK, CK - MB, AST trong c
trị xét nghiệm hs - TnT với xét nghiệm CK,CK–MB, AST.
đoán của hs–TnT huyết thanh với enzym khác: CK, CK - MB, AST trong nhóm NMCT và ĐTNKÔĐ.
- Hoạt độ
- Hoạ
ưng không khác biệt với nhóm ĐTNKÔĐ (p>0,05). Chưa có sự khác biệt về hoạt độ CK - MB giữa nhóm ĐTNKÔĐ và nhóm chứng ( p> 0,05).
- Hoạt độ enz
chứng (p < 0,05) nhưng không khác biệt với nhóm ĐTNKÔĐ (p>0,05). Chưa có sự khác biệt về hoạt độ CK giữa nhóm ĐTNKÔĐ và nhóm chứng (p> 0,05).
3.4. Mối liên qu
AST trong chẩn đoán HCMVC
Để tìm hiểu mối liên quan gi
hẩn đoán HCMVC, tiến hành so sánh giá trị xét
nghiệm hs- TnT với các chỉ tố tim mạch, so sánh độ nhạy và độ đặc hiệu bằng phương pháp R.O.C và tìm mối tương quan giữa nồng độ hs- TnT với các enzym khác.
3.4.1.So sánh giá
Chúng tôi dùng kiểm định Fisher’s Exact Test để so sánh độ nhạy chẩn
3.4.1.1.Nhóm bệnh nhân NMCT tại thời điểm nhập viện
với CK, CK–MB,
Xét nghiệm ạy chẩn đoán
Bảng 3.11. So sánh giá trị xét nghiệm hs - TnT AST ở nhóm NMCT (lúc nhập viện) N Số BN dương tính Độ nh hs- TnT (1) 46 45 97,8 % CK (2) 46 28 60,8 % CK – MB (3) 46 33 71,7 % AST (4) 46 22 47,8 % p p12 < 0,05; p13 > 0,05; p 14 < 0,01 Nh xét: CT có :
án của hs - TnT cao hơn có ý nghĩa thống kê so với CK (
TnT chưa khác biệt so với CK–MB (p >0,05).
3.4.1
, CK, CK–MB, AST của 14 bệnh
TnT với CK, CK–MB, AST ở
Xét nghiệm N Độ nhạy chẩn đoán
ận Nhóm NM
- Độ nhạy chẩn đo
p<0,05) và AST (p <0,001). - Độ nhạy chẩn đoán của hs -
.2.Nhóm bệnh nhân NMCT tại ngày thứ 5
Đánh giá độ nhạy chẩn đoán của hs–TnT
nhân NMCT được điều trị nội khoa, chưa can thiệp tim mạch, không dùng thuốc tiêu huyết trình bày ở bảng 3.12
Bảng 3.12 So sánh giá trị xét nghiệm hs - nhóm NMCT (ngày thứ 5) Số BN dương tính hs- TnT (1) 14 14 100 % CK (2) 14 6 42,8 % CK – MB (3) 14 8 57,1 % AST (4) 14 9 64,2 % P p12 >0,05; p13 > 0,05; p >0,05 14 45
Nhận xét:
bệnh nhân NMCT sau 5 ngày được điều trị nội khoa, chưa can t
t giữa độ nhạy chẩn đoán của các chỉ tố (p>0
óm ĐTNKÔĐ
ị xét nghiệm hs - TnT với CK, CK – MB, AST ở
Xét nghiệm n ính Độ nhạy chẩn đoán
- Nhóm 14
hiệp tim mạch, không dùng thuốc tiêu huyết, độ nhạy chẩn đoán cao nhất là xét nghiệm nồng độ hs – TnT ( 100%) kế đến AST ( 64,2%); CK–MB (57,1%) và thấp nhất là CK (42,8%).
- Tuy nhiên, chưa có sự khác biệ ,05). 3.4.1.3. Nh Bảng 3.13 So sánh giá tr nhóm ĐTNKÔĐ Số BN dương t hs- TnT (1) 49 30 61,2 % CK (2) 49 14 28,5 % CK – MB (3) 49 21 42,8 % AST (4) 49 11 22,4 % p p12 >0,05; p13 > 0,05; p14 >0,05 Nhận xét:
NKÔĐ: độ nhạy chẩn đoán cao nhất là xét nghiệm nồng độ
đặc hiệu các xét nghiệm bằng phương pháp R.O.C
bằng
- Nhóm ĐT
hs - TnT . Tuy nhiên, sự khác biệt độ nhạy chẩn đoán của các chỉ tố chưa có ý nghĩa thống kê (p >0,05).
3.4.2. So sánh độ nhạy, độ
So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu của các xét nghiệm chuẩn đoán NMCT cách so sánh diện tích dưới đường cong R.O.C, xét nghiệm nào có diện tích dưới đường cong lớn nhất thì có giá trị chuẩn đoán cao nhất.
3.4.2.1. Nhóm bệnh nhân NMCT. 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 1 - Specificity 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 Sensitivit y Reference Line AST CKMB CK Troponin T
Source of the Curve
Diagonal segments are produced by ties.
ROC Curve
Hình 3.5. So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu của các xét nghiệm chẩn đoán.
Nhận xét:
- Nhóm NMCT: xét nghiệm giá trị nhất để chẩn đoán NMCT cấp là xét nghiệm nồng độ hs - TnT huyết thanh (AUC = 99,9%; p < 0,001), tiếp theo là CK–MB (AUC = 84,7%; p < 0,001), xét nghiệm CK (AUC= 83,5%; p < 0,001) và xét nghiệm AST (AUC=62,7 %; p<0,05).
- Dựa vào chỉ số Youdex (Youdex index) J để xác định điểm nồng độ hs - TnT có độ nhạy và độ đặc hiệu cao nhất để chẩn đoán NMC là 97,82 ng/L.
3.4.2.2. Nhóm bệnh nhân ĐTNKÔĐ. 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 1 - Specificity 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 Sen sitivity Reference Line AST CKMB CK Troponin T
Source of the Curve
Diagonal segments are produced by ties.
ROC Curve
Hình 3.6. So sánh độ nhạy, độđặc hiệu của các xét nghiệm chẩn đoán
Nhận xét:
-Nhóm ĐTNKÔĐ: xét nghiệm có giá trị nhất chẩn đoán ĐTNKÔĐ là xét nghiệm nồng độ hs - TnT huyết thanh (AUC = 93,8%; p < 0,001), tiếp theo là xét nghiệm CK - MB (AUC = 56%; p < 0,05), xét nghiệm CK (AUC = 53%; p < 0,05) và xét nghiệm AST (AUC = 49%; p < 0,05).
Dựa vào chỉ số Youdex (Youdex index) J để xác định điểm nồng
độ hs- TnT có độ nhạy và độ hiệu cao nhất để chẩn đoán ĐTNKÔĐ là
13,7 ng/ L
3.4.3. Mối tương quan giữa Troponin T với Enzym CK, CK - MB và AST
3.4.3.1. Mối tương quan giữa Troponin T với enzym CK ở nhóm NMCT
Hình 3.7. Mối tương quan giữa hs - TnT và CK ở nhóm NMCT
- nhân NMCT, tăng nồng độ hs – TnT có mối tương quan
với enzym CK- MB ở nhóm NMCT
Nhận xét: Nhóm bệnh
thuận khá chặt chẽ với sự tăng hoạt độ CK huyết thanh (r = 0,69; p < 0,001) với phương trình y = - 47,893 + 0,294x.
3.4.3.2. Mối tương quan giữa Troponin T
Hình 3.8. Mối tương quan giữa hs - TnT và CK - MB ở nhóm NMCT
Nhận xét:
- Nhóm bệnh nhân NMCT, sự tăng nồng độ hs - TnT huyết thanh tương quan thuận với sự tăng hoạt độ CK – MB (r = 0,63; p<0,001) với phương trình y = 10,219 + 0,015x.
3.4.3.3. Mối tương quan giữa Troponin T với enzym AST ở nhóm NMCT
Hình 3.9. Mối tương quan giữa hs - TnT và AST ở nhóm NMCT
Nhận xét:
- Nhóm NMCT , sự tăng nồng độ hs - TnT huyết thanh có mối tương quan thuận với sự tăng hoạt độ AST (r = 0,41; p<0,05) với phương trình
y = -23,938 + 0,043x.
3.4.3.4 Mối tương quan giữa Troponin T với enzym CK Ở nhóm ĐTNKÔĐ.
Hình 3.10. Mối tương quan giữa hs - TnT và CK ở nhóm ĐTNKÔĐ
Nhận xét:
- Nhóm ĐTNKÔĐ, sự tăng nồng độ hs – TnT huyết thanh có mối tương quan thuận với sự tăng hoạt độ CK ( r = 0,89 ;p < 0,001) với phương trình y = 77,298 + 0,258x.
3.4.3.5. Mối tương quan giữa Troponin T với enzyme CK – MB ở nhóm ĐTNKÔĐ
Hình 3.11.Mối tương quan giữa hs - TnT và CK - MB ở nhóm ĐTNKÔĐ
Nhận xét:
- Nhóm ĐTNKÔĐ, sự tăng nồng độ hs – TnT huyết thanh có mối tương quan thuận với sự tăng hoạt độ CK - MB (r = 0,64; p<0,001) với phương trình y = 20,218 + 0,028x
3.4.3.6. Mối tương quan giữa Troponin T với enzyme AST ở nhóm ĐTNKÔĐ
.
Hình 3.12. Mối tương quan giữa hs - TnT và AST ở nhóm ĐTNKÔĐ
Nhận xét:
- Nhóm bệnh nhân ĐTNKÔĐ, sự tăng hoạt độ AST có mối tương quan thuận với sự tăng nồng độ hs – TnT huyết thanh (r = 0,523; p<0,001) với phương trình y = 31,494 + 0,020x.
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN
4.1.Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu
4.1.1.Đặc điểm về tuổi và giới
Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện trên 95 bệnh nhân bao gồm 46 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là NMCT và 49 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là ĐTNKÔĐ và 88 người thuộc nhóm chứng tại Bệnh viện Hữu Nghị trong thời gian từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 6 năm 2013.
Tuổi (Bảng 3.1 và Hình 3.1) độ tuổi trung bình nhóm NMCT: 77 ± 4,67, tuổi cao nhất là 90 tuổi, thấp nhất 60 tuổi. Tuổi trung bình nhóm ĐTNKÔĐ: 75,3 ± 3,09 tuổi, tuổi cao nhất là 92, thấp nhất là 61 tuổi. Tuổi trung bình của nhóm chứng là 72,8± 4,48. Chúng tôi nhận thấy rằng tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc b h càng lớn, vì vậy HCMVC thường gặp ở người cao tuổi. Độ tuổi
tro h
HCM c mô tả trong nhiều nghiên cứu ở Việt Nam cũng như trên thế
uổi 33, Pyvind Hetland là 69 tuổi 45. A.M Richard là 63 ± 10 tuổi 58. Điều này phù hợp với đặc điểm của bệnh viện Hữu Nghị là bệnh viện có chức năng chăm sóc sức khỏe cho các cán bộ trung cao cấp, lão thành cách mạng và các cán bộ hưu trí.
Tuy nhiên độ tuổi bị bệnh NMCT theo các nghiên cứu trong nước cũng như các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài gần đây đều thấy rằng đang ngày càng có xu hướng thấp đi, đây cũng là mối quan ngại không chỉ ở các nước đang phát triển như Việt Nam mà ở tất cả các nước trên thế giới [8], [41]. Gần đây theo các nghiên cứu và khuyến cáo của các tác giả nước ngoài với nam tuổi trên 35 và nữ trên 40 mà có đau ngực nhất là đau ngực trái thì
ện
ng nghiên cứu của chúng tôi cao hơn các độ tuổi phổ biến mắc bện VC đã đượ
giới trước đây: theo Collinson, Paul O và CS là 65,3 tuổi 32, Johannes Mair và CS là 62 tuổi 54. Cũng tương tự như vậy kết quả một số nhóm nghiên cứu khác David A. Morrow là 69 t
nên hướng tới bệnh l ại vì với lối sống
hiện đại như hiện háo đường, tăng
ới việc gia tăng rất nhiều các yếu tố a, thuốc lá v.v. Bệnh tim mạch nói chung và bệnh
ng và ngoà
này cho thấy, trong xã hộ
chẩn đoán, tiên lượng cũng như điều trị ở những bệnh nhân Hội chứng mạch vành cấp. Các yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành gồm có yếu tố lâm sàng và
ý mạch vành. Điều này là rất đáng lo ng nay làm gia tăng tỷ lệ những người đái t huyết áp, rối loạn mỡ máu v.v. Cùng v
nguy cơ khác như uống rượu bi
mạch vành nói riêng đang ngày càng ra tăng ở lứa tuổi trẻ, lứa tuổi còn đang là nguồn lực lao động chính của xã hội.
Về giới (Hình 3.2) bệnh NMCT và ĐTNKÔĐ trong nghiên cứu chủ yếu gặp ở nam giới, điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu khác ở tro
i nước. Bệnh mạch vành chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố nguy cơ như: THA, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, uống rượu bia, hút thuốc mà ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới, nam giới thường có tỷ lệ hút thuốc lá và uống rượu bia nhiều hơn so với nữ giới. Trong nghiên cứu của chúng tôi: Nhóm bệnh NMCT: Nam là 41/46 BN chiếm 89,1%, nữ 5/46 BN chiếm 10,9%. Nhóm bệnh ĐTNKÔĐ: Nam là 41/49 BN chiếm 83,7%, nữ