0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Kết quả phân tích lòng trung thành

Một phần của tài liệu NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 45-1 (Trang 60 -60 )

2.3.1. Kết quả phân tích nhân tố

Để nhóm các nhân tố có liên quan với nhau thành một biến tổng quát và tính giá trị của biến tổng quát, luận văn thực hiện phân tích nhân tố

2.3.1.1.Phân tích nhân tố với các biến độc lập

Thực hiện phân tích nhân tố với 28 biến quan sát sau khi đã kiểm định Cronbach alpha, cho thấy có 6 nhân tố đƣợc trích rút ra (có eigenvalues >1) với 76.258% giá trị biến thiên giải thích (xem bảng 2.19), 6 nhân tố đƣợc trích rút ra có các biến thành phần (biến quan sát) giống với thang đo ban đầu. Kết quả này cho thấy việc nhóm các nhân tố ban đầu là phù hợp.

Nguồn: Kết quả phân tích nhân tố cho nhóm biến độc lập Bảng 2.19: Bảng phương sai trích biến thành phần

Component Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of

Variance Cumulative % Total

% of Variance Cumulative % 1 7.030 25.107 25.107 7.030 25.107 25.107 4.120 14.715 14.715 2 5.442 19.437 44.545 5.442 19.437 44.545 3.897 13.919 28.633 3 3.900 13.930 58.474 3.900 13.930 58.474 3.678 13.137 41.771 4 2.076 7.416 65.890 2.076 7.416 65.890 3.376 12.056 53.827 5 1.640 5.859 71.749 1.640 5.859 71.749 3.225 11.516 65.343 6 1.263 4.509 76.258 1.263 4.509 76.258 3.056 10.916 76.258 7 .962 3.436 79.694 8 .848 3.029 82.723 9 .791 2.825 85.548 10 .694 2.477 88.025 11 .560 2.000 90.025 12 .503 1.798 91.823 13 .386 1.377 93.200 14 .354 1.266 94.465 15 .277 .988 95.453 16 .252 .900 96.353 17 .208 .744 97.097 18 .177 .631 97.729 19 .137 .489 98.218 20 .122 .436 98.654 21 .100 .356 99.010 22 .091 .325 99.335 23 .063 .226 99.561 24 .050 .179 99.740 25 .036 .128 99.868 26 .019 .068 99.936 27 .013 .046 99.981 28 .005 .019 100.000

Bảng 2.20: Bảng hệ số nhân tố của các biến thành phần Bảng hệ số nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 6 LB1 .711 LB2 .833 LB3 .808 LB4 .717 LB5 .685 MT1 .947 MT2 .734 MT3 .891 MT4 .839 MT5 .830 DN1 .793 DN2 .710 DN3 .836 DN4 .670 KT1 .907 KT2 .691 KT3 .843 KT4 .695 PL1 .870 PL2 .727 PL3 .671 PL4 .681 PL5 .850 DT1 .884 DT2 .873 DT3 .839 DT4 .868 DT5 .719

Kết quả phân tích nhân tố với 28 biến quan sát cho ta thấy, trên cơ sở kết quả bảng KMO và Bartlett's Test nhận thấy trị số KMO là 0.545 (phụ lục 2) thông thƣờng với kết quả KMO trên 0.5 là đã đƣợc chấp nhận. Trong kiểm định Bartlett Test có giá trị Sig (giá trị p-value) =0.000 (tức là sig = 0.000 < 0.05)- với mức ý nghĩa 5%. Do vậy, ta có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết. Hay là có sự tƣơng quan có ý nghĩa giữa các biến quan sát. Vậy, có thể khẳng định rằng, việc phân tích nhân tố là phù hợp.

Kết quả hệ số nhân tố, ta nhận thấy có tất cả 6 nhân tố đƣợc hình thành. Và kết quả giá trị cộng dồn cumulative % = 76.258 cho biết rằng 76.258% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu đƣợc giải thích bởi 6 nhân tố mới của mô hình trên.

Sáu nhân tố mới đƣợc hình thành bao gồm:

Nhân tố thứ nhất: gồm các biến DT1, DT2, DT3, DT4, DT5 đây là các mục hỏi liên quan đến việc đào tạo, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là DT.

Nhân tố thứ hai: gồm các biến MT1, MT2, MT3, MT4, MT5 đây là các mục hỏi liên quan đến môi trƣờng làm việc, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là MT

Nhân tố thứ ba: gồm các biến PL1,PL2,PL3,PL4,PL5 đây là các mục hỏi liên quan đến phúc lợi, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là PL.

Nhân tố thứ tƣ: gồm các biến LB1, LB2, LB3, LB4, LB5 đây là các mục hỏi liên quan đến lƣơng bổng, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là LB.

Nhân tố thứ năm: gồm các biến KT1, KT2, KT3, KT4 đây là các mục hỏi liên quan đến việc khen thƣởng, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là KT.

Nhân tố thứ sáu: gồm các biến DN1, DN2, DN3, DN4 đây là các mục hỏi liên quan đến đồng nghiệp, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là DN.

2.3.1.2.Phân tích nhân tố với các biến phụ thuộc

Với phần này, việc phân tích nhân tố chỉ thực hiện với 4 biến quan sát của thành phần lòng trung thành. Kết quả phân tích nhân tố đƣợc giải thích dƣới đây.

Bảng 2.21: Bảng tính phương sai trích của biến phụ thuộc

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total

% of

Variance Cumulative % Total

% of Variance Cumulative % 1 2.327 58.175 58.175 2.327 58.175 58.175 2 .792 19.810 77.985 3 .583 14.567 92.552 4 .298 7.448 100.000 Hệ số nhân tố Nhân tố 1 TT1 .891 TT2 .695 TT3 .650 TT4 .792

Nguồn : Kết quả phân tích nhân tố cho nhóm biến phụ thuộc

Kết quả phân tích nhân tố với 4 biến quan sát cho ta thấy trị số KMO là 0.686 (>0,5). Kiểm định Bartlett Test có giá trị Sig (giá trị p-value) =0.000 < 0.05. Do vậy, ta có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết. Hay là có sự tƣơng quan có ý nghĩa giữa các biến quan sát. Vậy, có thể khẳng định rằng, việc phân tích nhân tố là phù hợp.

Kết quả tính phƣơng sai trích, ta nhận thấy có tất cả 1 nhân tố đƣợc hình thành. Và kết quả giá trị cộng dồn cumulative % = 58.175 cho biết rằng 58.175% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu đƣợc giải thích bởi 1 nhân tố mới trên.

2.3.2. Kiểm định mô hình nghiên cứu

Kiểm định mô hình với các giả thuyết đặt ra trong chƣơng 1. Trong chƣơng các giả thuyết đƣa ra là: Lƣơng bổng, đồng, môi trƣờng, phúc lợi, đào tạo và khen thƣởng có ảnh hƣởng có ý nghĩa và cùng chiều đến sự trung thành của ngƣời lao động trong công ty. Kết quả cho thấy các biến độc lập là: lƣơng, môi trƣờng làm việc, đồng nghiệp, khen thƣởng, phúc lợi, đào tạo có mối quan hệ dƣơng với biến phụ thuộc là lòng trung thành. Các giá trị sig<0.05. Vì vậy, mối quan hệ này có ý nghĩa thống kê .

Để kiểm định mô hình, tác giả thực hiện phân tích hồi quy nhằm đánh giá tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Kết quả hồi quy với 6 biến độc lập bao gồm: Lƣơng bổng, đồng nghiệp, môi trƣờng, phúc lợi, đào tạo và khen thƣởng. Biến phụ thuộc là lòng trung thành. Với phƣơng pháp Enter, kết quả hồi quy (bảng 2.23). Dựa trên kết quả phân tích hồi quy, ta kiểm định giả thuyết của mô hình đã đƣa ra.

Phúc lợi là yếu tố ảnh hƣởng nhiều nhất đến lòng trung thành của ngƣời lao

động, dấu dƣơng của hệ số beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố phúc lợi và lòng trung thành của ngƣời lao động là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi qui cho thấy yếu tố phúc lợi có beta=0.528 và Sig=0.000< 0.05, nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi nếu tăng phúc lợi lên 1 đơn vị thì lòng trung thành của ngƣời lao động đối với công ty tăng lên 0.528 đơn vị nên giả thuyết H5 đƣợc chấp nhận.

Yếu tố thứ hai ảnh hƣởng đến lòng trung thành của ngƣời lao động sau yếu tố Phúc lợi là “đồng nghiệp”. Dấu dƣơng của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố đồng nghiệp và lòng trung thành của ngƣời lao động là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi qui cho thấy yếu tố đồng nghiệp có Beta=0.414 và Sig=0.000<0.05, nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi nếu tăng đồng nghiệp

lên 1 đơn vị thì lòng trung thành của ngƣời lao động đối với công ty tăng lên 0.414 đơn vị nên giả thuyết H3 đƣợc chấp nhận.

Tiếp theo là yếu tố yếu tố lƣơng có ảnh hƣởng đến lòng trung thành của ngƣời lao động . Dấu dƣơng của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố lƣơng và lòng trung thành của ngƣời lao động là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi qui cho thấy yếu tố lƣơng có Beta=0.309 và Sig=0.000<0.05, nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi nếu tăng lƣơng lên 1 đơn vị thì lòng trung thành của ngƣời lao động đối với công ty tăng lên 0.309 đơn vị nên giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận.

Yếu tố thứ tƣ là môi trƣờng có ảnh hƣởng đến lòng trung thành của ngƣời lao động.Dấu dƣơng của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố môi trƣờng và lòng trung thành của ngƣời lao động là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi qui cho thấy yếu tố môi trƣờng có Beta=0.220và Sig=0.000<0.05, nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi nếu tăng môi trƣờng lên 1 đơn vị thì lòng trung thành của ngƣời lao động đối với công ty tăng lên 0.220 đơn vị nên giả thuyết H2 đƣợc chấp nhận.

Cuối cùng là yếu tố khen thƣởng có ảnh hƣởng đến lòng trung thành của

ngƣời lao động. Dấu dƣơng của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố khen thƣởng và lòng trung thành của ngƣời lao động là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi qui cho thấy yếu tố khen thƣởng có Beta=0.126 và Sig=0.015 <0.05, nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi nếu tăng khen thƣởng lên 1 đơn vị thì lòng trung thành của ngƣời lao động đối với công ty tăng lên 0.126 đơn vị nên giả thuyết H4 đƣợc chấp nhận.

Kết quả hồi qui đã loại một biến độc lập, đó là yếu tố đào tạo thăng tiến (Sig=0.406) vì không có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa >0.05). Điều này cho thấy rằng yếu tố đào tạo không có ảnh hƣởng đến lòng trung thành của ngƣời lao động tại công ty cổ phần Lilama 45-1. Do đó giả thuyết H6 không đƣợc chấp nhận. Sau

khi phân tích hồi qui ta có thể kết luận về kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu nhƣ sau

Qua bảng trên , ta thấy các giả thuyết H 1, H2, H3, H4, H5 đều đƣợc chấp nhận , nghĩa là khi gia tăng những yếu tố này sẽ làm gia tăng sự hài lòng củ a ngƣời lao động trong công ty. Tóm lại , tƣ̀ nhƣ̃ng phân tích trên , ta có thể kết luâ ̣n rằng mô hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu nghiên cứu , và các giả thuyết nghiên cứu đƣợc chấp nhâ ̣n là H 1, H2, H3, H4, H5. Kết quả kiểm đi ̣nh mô hình lý thuyết đƣợc minh hoạ qua hình

Hình 2.3- Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết

Giả thuyết Kết quả kiểm đi ̣nh

H1 Lƣơng bổng làm tăng mức độ trung thành Chấp nhâ ̣n H2 Môi trƣờng làm tăng mức độ trung thành Chấp nhâ ̣n H3 Đồng nghiệp làm tăng mức độ trung thành Chấp nhâ ̣n H4 Khen thƣởng làm tăng mức độ trung thành Chấp nhâ ̣n H5 Phúc lợi làm tăng mức độ trung thành Chấp nhâ ̣n H6 Đào tạo làm tăng mức độ trung thành Bác bỏ

Lòng trung thành của ngƣời lao động Lƣơng bổng Phúc lợi Khen thƣởng Đồng nghiệp Môi trƣờng H1(+) H2(+) H3(+) H4(+) H5(+)

Các nhân tố trong mô hình gồm : Lƣơng bổng, đồng nghiệp, môi trƣờng, phúc lợi và khen thƣởng là nhƣ̃ng nhân tố ảnh hƣởng quan tro ̣ng đến sƣ̣ hài lòng của ngƣời lao động trong công ty . Thƣ́ tƣ̣ tầm quan tro ̣ng của tƣ̀ng yếu tố phu ̣ thuô ̣c vào giá trị tuyệt đối của hệ số hồi quy đã chuẩn hoá . Yếu tố nào có giá tri ̣ tuyê ̣t đối càng lớn thì ảnh hƣởng đến lòng trung thành càng nhiều . Do đó trong mô hình này , ta thấy lòng trung thành chịu ảnh hƣởng nhiều nhất từ yếu tố phúc lợi và đồng nghiệp . Đây là hai yếu tố có hệ số beta cao nhất trong các nhân tố.

Bảng 2.22: Ma trận tương quan giữa biến độc lập và phụ thuộc

Correlations LB MT DN KT PL DT TT LB Pearson Correlation 1 Sig. (2-tailed) N 150 MT Pearson Correlation -.038 1 Sig. (2-tailed) .647 N 150 150 DN Pearson Correlation -.428** .292** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 N 150 150 150 KT Pearson Correlation .342** .091 -.259** 1 Sig. (2-tailed) .000 .269 .001 N 150 150 150 150 PL Pearson Correlation .460** .115 -.196* .487** 1 Sig. (2-tailed) .000 .162 .016 .000 N 150 150 150 150 150 DT Pearson Correlation -.006 -.021 -.283** -.322** -.279** 1 Sig. (2-tailed) .938 .795 .000 .000 .001 N 150 150 150 150 150 150 TT Pearson Correlation .354** .443** .273** .371** .629** -.282** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 .000 .000 .000 N 150 150 150 150 150 150 150

Nguồn: Kết quả phân tích tương quan

Kết quả phân tích tƣơng quan cho thấy, tƣơng quan của biến TT (lòng trung thành của ngƣời lao động) với các biến LB (lƣơng bổng), MT (môi trƣờng), DN (đồng nghiệp), KT (khen thƣởng), PL (phúc lợi), DT (đào tạo) có giá trị Sig. =0.000

< 0.05 (mức ý nghĩa 5%) nên tƣơng quan giữa các biến này với biến TT có tƣơng quan có ý nghĩa với nhau. Hệ số tƣơng quan lần lƣợt là 0.354, 0.443, 0.273, 0.371, 0.629, -0.282. Nhƣ vậy, tƣơng quan của PL (phúc lợi) với TT (lòng trung thành) là chặt chẽ nhất, tiếp đến là tƣơng quan của MT, KT, LB. Và chỉ duy nhất tƣơng quan giữa DT (đào tạo) với TT là mối quan hệ ngƣợc chiều, còn mối quan hệ với 5 biến còn lại là quan hệ cùng chiều.

Bảng 2.23: Tham số ước lượng cho các biến trong mô hình

Coefficientsa Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số

chuẩn Beta Tolerance VIF

1 Hằng số -2.060 .412 -4.996 .000 LB .309 .061 .285 5.043 .000 .664 1.507 MT .220 .045 .246 4.906 .000 .842 1.188 DN .414 .053 .473 7.886 .000 .590 1.694 KT .126 .051 .142 2.465 .015 .638 1.568 PL .528 .061 .505 8.673 .000 .625 1.601 DT .039 .047 .046 .834 .406 .696 1.436

Nguồn: Kết quả phân tích hồi qui

Kết quả phân tích các hê ̣ số hồi quy cho thấy giá tri ̣ sig của các biến độc lập LB, MT, DN, KT, PL đều bằng nhỏ hơn hoặc bằng 0.05 (với mức ý nghĩa 5%) do đó ta có cơ sở nhận định rằng các biến trên có tác đô ̣ng có ý nghĩa đến lòng trung thành của ngƣời lao động. Chỉ duy nhất biến DT không ảnh hƣởng đến lòng trung thành của ngƣời lao động (0.406>0.05). Do đó, tham số này sẽ bị loại ra khỏi mô hình phân tích hồi quy. Hệ số hồi quy của các biến LB, MT, DN, KT, PL lần lƣợt là: 0.309, 0.220, 0.414, 0.126, 0.528, cho biết tất cả các biến này đều là ảnh hƣởng cùng chiều đến lòng trung thành của ngƣời lao động.

Phƣơng trình hồi quy đƣợc viết lại nhƣ sau:

Lòng trung thành = -2.06 + 0.309 Lƣơng bổng + 0.220 Môi trƣờng + 0.414 Đồng nghiệp + 0.126 Khen thƣởng + 0.528 Phúc lợi .

2.3.3. Đo lƣờng đánh giá lòng trung thành của NLĐ tại Công ty cổ phần Lilama 45-1 Lilama 45-1

Bảng 2.24: Đánh giá mức độ trung thành của người lao động

Nhìn chung, ngƣời lao động cảm thấy hài lòng về chính sách nhân sự của công ty, tuy nhiên mức độ hài lòng không cao (cao nhất là 3.1; thấp nhất là 2.9). Điều này cho thấy ngƣời lao động sẽ ở lại gắn bó với công ty dù nơi khác có trả lƣơng cao hơn nhƣng công ty chƣa đáp ứng đầy đủ các mong muốn của họ nên họ không vui khi làm việc lâu dài với công ty.

Bảng 2.25: Đánh giá mức độ hài lòng về lương bổng

Nội dung Điểm TB

Anh/chị đƣợc đánh giá năng lực chính xác 2.7400

Anh/ chị đƣợc trả lƣơng cao 3.0600

Anh/chị có thể sống hoàn toàn dựa lƣơng của mình 2.8333 Anh/chị thƣờng đƣợc tăng lƣơng sau khi hoàn thành tốt công việc 3.0333

Công ty trả lƣơng rất công bằng 2.9800

Mức độ hài lòng về lƣơng 2.9293

Nội dung Điểm TB

Anh/ chị rất vui khi đƣợc làm việc lâu dài với công ty 2.9000 Anh/chị sẽ ở lại công ty cho dù nơi khác có đề nghị mức lƣơng

hấp dẫn hơn

3.1000 Anh/chị sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân khi cần thiết để giúp công

ty thành công

3.0467 Anh/ chị không chuyển sang công ty khác cho dù công ty có kết

quả kinh doanh không tốt

3.0333

Các biến quan sát của yếu tố “lƣơng” đƣợc đánh giá không cao, điều này cho thấy ngƣời lao động chƣa hài lòng với chính sách lƣơng của công ty. Nhà quản lý cần quan tâm vấn đề này.

Bảng 2.26: Đánh giá mức độ hài lòng về môi trường làm việc

Một phần của tài liệu NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 45-1 (Trang 60 -60 )

×