Ngày nay khi đời sống vật chất của ngƣời lao động ngày càng đƣợc cải thiện thì mong muốn của ngƣời lao động khi quyết định gia nhập hay gắn bó với một công ty không chỉ dừng lại ở các yếu tố tài chính nhƣ lƣơng cao, phụ cấp hấp dẫnmà đã dần mở rộng ra các yếu tố phi tài chính nhƣ: cơ hội thăng tiến, công việc thách thức, môi trƣờng làm việc thân thiện.Do đó, một số nƣớc công nghiệp phát triển trên thế giới đã sử dụng khái niệm trả công lao động bao hàm các yếu tố vật chất lẫn các yếu tố phi vật chất mang lại sự thoã mãn cho ngƣời lao động.[11]
Avon Consulting ứng dụng linh hoạt thuyết bậc thang nhu cầu Maslow vào điều kiện của nền kinh tế hiện đại và cho rằng để nâng cao lòng trung thành của ngƣời lao động đối với tổ chức, cần thoả mãn nhu cầu của ngƣời lao động[5]
Tại Mỹ sự thoả mãn nhu cầu của ngƣời lao động đƣợc phân loại theo: Lƣơng và phúc lợi.
Quản lý thay đổi. Đào tạo và phát triển.
Văn hoá tổ chức và đƣờng lối phát triển. Cân bằng cuộc sống.
An toàn. Phần thƣởng.
Xã hội- đƣợc yêu mến. Đào tạo và phát triển.
Cân bằng cuộc sống - công việc
Đối với nền kinh tế đang phát triển nhƣ Việt Nam hiện nay, các tổ chức sẽ có đƣợc lòng trung thành của ngƣời lao động bằng cách thoả mãn các khía cạnh khác nhau của nhu cầu liên quan đến công việc. [11]
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu trƣớc đây về sự thoả mãn trong công việc và tình hình thực tế tại công ty, nghiên cứu này sẽ lựa chọn các yếu tố tác động đến sự thoả mãn trong công việc nhƣ sau: tiền lƣơng, điều kiện làm việc, đồng nghiệp, khen thƣởng, phúc lợi, cơ hội đào tạo thăng tiến. Các yếu tố này đƣợc xác định là sẽ tác động đến mức độ thoả mãn trong công việc của ngƣời lao động và lòng trung thành của họ, sự thay đổi của các yếu tố này theo chiều hƣớng tốt hay xấu sẽ làm tăng hay giảm mức độ trung thành của ngƣời lao động.
Các yếu tố tác động đến sự lòng trung thành của ngƣời lao động theo nghiên cứu trên bao gồm: