Hớng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc bài sgk

Một phần của tài liệu giáo án số học 6 kì 1 (Trang 59)

- Học thuộc bài sgk - Làm bài 119;120 sgk - Làm bài 148,149,153 sbt ****************** Ngày soạn:15/10/2010 Ngày giảng:22/10/2010 Tiết 26 Luyện tập I. Mục tiêu

- Kiến thức: HS đợc củng cố khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.

- Kỹ năng: HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết, dấu hiệu chia hết HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế.

II. Chuẩn bị của GV và HS

*GV: Bảng số nguyên tố không vợt quá 100 trên bảng phụ * HS : bảng số nguyên tó không vợt quá 100

*ổn định lớp: 6B:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (7 phút)

GV nêu câu hỏi:

1. Phát biểu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. Chữa bài 119a sgk

2. Chữa bài 119b sgk

? Số 0 và số 1 có là số nguyên tố, hợp số không ? Vì sao?

GV chốt lại phơng pháp giải

HS 1: Bài 119 sgk Số 1* là hợp số khi * ∈{0;2;4;6;8;5} HS 2: Bài 119 sgk Số 3* là hợp số khi * ∈{0;2;4;6;8;3;9;5} B- Bài giảng 1. Luyện tập (25 phút) Bài 120 sgk

GV chép đề bài lên bảng và cho HS lên bảng trình bày lời giải

Bài 122 sgk

GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (4 HS một nhóm) với yêu cầu sửa câu sai thành câu đúng và cho ví dụ minh hoạ

2 HS lên bảng mỗi em làm một phần, sử dụng bảng số nguyên tố để tìm giá trị của x 5* là số nguyên tố khi * ∈{3;7;9}

9* là số nguyên tố khi * = 7

HS đại diện cho từng nhóm báo cáo đáp án của nhóm

a) Đ b) Đ c) S d) S

HS sửa câu c: “Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ”

HS sửa câu d “Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có tận cùng là một trong những số 1;3;7;9. Bài 121 sgk ? Muốn tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố em làm nh thế nào? ? Muốn tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố em làm ntn?

HS : thay lần lợt với k = 0,1,2, để kiểm tra 3.k

Với k = 0: thì 3.k = 0 không là số nguyên tố .

Với k = 1 thì 3.1 = 3 là số nguyên tố

Với k ≥2 thì 3 K là hợp số vì có ớc khác 1 và chính nó

Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố HS: Nêu cách làm tơng tự nh ở câu a Bài 123 sgk

GV nêu đề bài : Điền vào bảng sau

mọi số nguyên tố p mà bình phơng của nó không vợt quá a tức p2≤ a GV yêu cầu từng HS đọc kết quả GV giới thiệu cho HS cách kiểm tra một số có là số nguyên tố hay không (sgk/48)

Bài tập : Thi phát hiện nhanh số nguyên tố - hợp số (10 phút)

GV: tổ chức cho 2 đội thi (mỗi đội có 10 HS )

Mỗi đội có 1 bảng nh ở bên

Từng thành viên trong đội lên đánh dấu (x) vào cột tơng ứng để xác định một số là số nguyên tố hay hợp số sau đó truyền phấn cho bạn khác lên làm cho đến em cuối cùng

Đội thắng cuộc là đội làm nhanh và đúng

GV động viên đội thắng cuộc và khắc sâu phơng pháp xác định số nguyên tố - hợp số. HS trả lời kết quả Số ngtố Hợp số 0 2 97 110 125+3255 1010+24 5.7-2.3 1 23.(15.3-6.5) C- Hớng dẫn về nhà (5 phút)

- Đọc phần có thể em cha biết và làm bài 124 sgk - Làm bài 156 -> 158 sbt

- Đọc trớc bài 15

**************

Ngày soạn:20/10/2010 Ngày giảng:27/10/2010

Tiết 27 ξ15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

I- Mục tiêu:

* Kiến thức: HS hiểu đợc thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố

* Kỹ năng: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trờng hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích

HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố một cách linh hoạt.

II- Chuẩn bị của GV và HS

* GV: Bảng phụ ghi bài trắc nghiệm HS:

III- Các hoạt động dạy học*ổn định lớp: 6B: *ổn định lớp: 6B:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

GV nêu yêu cầu đề bài

a) 22.3.5 b) 24.52

ĐVĐ: Ta thấy các số 60, 84 viết đợc d- ới dạng tích của các thừa số nguyên tố. Vậy muốn phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm nh thế nào?

a) 22.3.5 = 60

b) 24.52 = 16.25 = 400

B. Bài giảng

1. Phân tích một số ra thừa số nguyêntố là gì?( 12 phút) tố là gì?( 12 phút)

- Ví dụ : Viết số 300 dới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 sao cho kết quả cuối cùng là tích của các thừa số nguyên tố .

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm ( 4 HS / nhóm)

Khoảng 5 phút sau đó yêu cầu 4 HS đại diện cho 4 nhóm trình bày cách phân tích của nhóm mình.

+ ở trờng hợp 1: số 300 đợc viết thành tích của các thừa số nguyên tố nào? dùng luỹ thừa để viết gọn tích? Tơng tự với trờng hợp 2, trờng hợp 3…

- GV thông báo công việc mà các em vừa làm chính là phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố

(?) Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?

- GV nhắc lại

(?) Tại sao lại không phân tích tiếp các số2,3,5 thành tích của hai thừa số? (?) Tại sao các số: 60,84,100,150,10 lại phân tích tiếp đợc ?

- GV : Nêu chú ý( SGK/49)

- GV: Trong thực hành ta thờng phân tích theo cột dọc, vừa nhanh vừa không nhầm lẫn. -HS hoạt động theo nhóm 300=6.50=2.3.2.5.5=22.3.5 300=3.100=3.2.5.25=22.3.52 300=2.150=2.2.3.5.5=22.3.52 HS đọc phần đóng khung( SGK)

HS: Vì 2,3,5 là các số nguyên tố nếu phân tích ra thì lại bằng tích của chính nó với 1 HS: Vì đó là các hợp số HS đọc lại chú ý (SGK /49) 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (12 phút) -GV: hớng dẫn HS cách phân tích theo cột dọc

+ Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5… đã học. Xét tính chia hết của số cần phân tích cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn 2;3;5;7;11…

+ các số nguyên tố đợc viết theo giá trị ở bên phải cột, các thơng đợc viết bên trái cột

- GV: Hớng dẫn HS viết gọn tích bằng luỹ thừa

(?) các em có nhận xét gì về kết quả phân tích trên với kết quả phân tích ở các trờng hợp trong phần 1?

- Làm ? SGK /50

Phân tích các số 420 ra thừa số nguyên tố

GV cho 1 HS lên bảng làm bài và kiểm tra bài làm của một số HS dới lớp

HS phân tích theo sự hớng dẫn của GV 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 300=22.3.52

HS : các kết quả đều giống nhau HS : Đọc phần nhận xét( SGK/ 50) HS làm ra giấy nháp 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1

Vậy 420=22.3.5.7 3. Bài tập (14 phút)

(?) phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là gì?

*Làm bài 125(SGK/20)

- GV cho cả lớp làm bài khoảng 2 phút, sau đó cho 3 HS lên bảng làm bài (mỗi em làm 2 câu )

- GV nhận xét đánh giá kết quả * Làm bài 126 (SGK/50)

- GV đa ra bảng phụ ghi sẵn bài 126, cho HS hoạt động nhóm

HS: trả lời

HS lên bảng phân tích theo cột dọc a)60=22.3.5 d)1035=32.5.23 b)84=23.3.7 e)400=24.52

c)285=3.5.19 g)1000000=26.56

HS đọc và suy tìm lời giải theo nhóm

Phân tích ra TSNT Đúng Sai Sửa lại cho đúng 120=2.3.4.5

306=2.3.5.1 567=92.7 132=2+.3.11 1050=7.2.32.52

(?) Mỗi số trên chia hết cho các số nguyên tố nào? Tìm tập hợp các ớc của mỗi số đó

C. Hớng dẫn về nhà ( 2 phút)

- Học bài theo SGK , làm bài 127,128,129(SGK) và 166(SBT) Nhận xét và duyệt

Ngày soạn:20/10/2010 Ngày giảng: 27/10/2010

Tiết 28: Luyện tập

I. Mục tiêu

* Kiến thức: Giúp HS củng cố phơng pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố * Kỹ năng : Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm đợc tập hợp các ớc của một số cho trớc

* Thái độ : giáo dục HS ý thức tích cực tìm tòi phát hiện ra các ứng dụng của kiến thức đã học để giải bài tập toán

II. Chuẩn bị của GV và HS

- HS : ôn tập về các bớc của một số tự nhiên

Một phần của tài liệu giáo án số học 6 kì 1 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w