Giá trị tuyệt đối của một sốnguyên (15 phút)

Một phần của tài liệu giáo án số học 6 kì 1 (Trang 96)

II. Đề kiểm tra

3.Giá trị tuyệt đối của một sốnguyên (15 phút)

(15 phút)

GV vẽ trục số và yêu cầu HS vẽ vào vở ? Lấy ví dụ về 2 số đối nhau và cho biết hai số đối nhau có đặc điểm gì?

? Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị?

- Cho HS làm ?3 sgk

- GV giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a và kí hiệu

- GV nêu ví dụ |1| = 13; |-20| = 20 |0|= 0

- Cho HS làm ?4 sgk

- Dựa vào bài ?4 hãy cho biết Giá trị tuyệt đối của 0 là gì?

Giá trị tuyệt đối của số nguyên dơng là gì?

Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì? Giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau nh thế nào? ? So sánh - 5 và -3 |-5| và |-3| Qua đó rút ra nhận xét gì? HS vẽ trục số vào vở HS lấy ví dụ: Chẳng hạn 3 và -3 cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0

HS : điểm -3 và 3 cách đều điểm 0 l 3à

đơn vị HS trả lời

HS nghe đọc khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên a HS : |1|= 1; |-1| = 1 |-5| = 5; |5|= 5 |-3| = 3; |2| =2 HS trả lời ... là 0 ... là chính nó ... là số đối của nó. ... thì bằng nhau -5 < -3 |-5| > |-3|

HS trong 2 số nguyên âm, số nào lớn hơn có GTTĐ nhỏ hơn

4. Củng cố (8 phút)

? Trên trục số (nằm ngang) số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? cho ví dụ? So sánh -1000 và +2

? Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên a?

? Nêu các nhận xét về GTTĐ của một số? Cho ví dụ minh hoạ?

GV treo bảng phụ và yêu cầu HS lên bảng làm bài 15 sgk |73

GV giới thiệu: Có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần: phần dấu và phần số, phần số chính là GTTĐ của số đó.

HS: khi điểm biểu diễn số nguyên a ở bên trái điểm b

-1000 < +2

HS phát biểu lại khái niệm về GTTĐ HS nêu nhận xét và lấy các ví dụ minh hoạ HS lên bảng làm bài: |3| <|5| |-3| < |-5| |-1| > |10| |2| = |-2| 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút)

- Nắm vững cách so sánh hai số nguyên và khái niệm GTTĐ của một số nguyên a. - Học thuộc các nhận xét trong bài

- Làm bài tập : 11, 13; 14 sgk , 16, 17 sgk ; 18; 21;23 sbt

Nhận xét đánh giá

***************************

Ngày soạn:24/11/2010 Ngày giảng:1/12/2010

Tuần 15 Tiết 43 : Luyện tập I. Mục tiêu

- Củng cố khái niệm về tập hợp Z, cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trớc, số liền sau của một số nguyên. - HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên; so sánh hai số nguyên, tính giá trị của biểu thức có chứa GTTĐ ở dạng đơn giản.

- Rèn cho HS tính chính xác qua việc áp dụng các quy tắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị của GV và HS

GV: Bảng phụ ghi bài 19 sgk; bài 32 sbt HS : Ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 3

III. Các hoạt động dạy học *ổn định lớp 6B : *ổn định lớp 6B :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ (8 phút)

GV gọi 2 HS lên bảng

HS 1: Trên trục số, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào

Chữa bài 18 sbt

HS 2: giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?

Chữa bài 21 sbt ? Cho |a| = |b|

Hỏi a và b có quan hệ gì?

* Có thể nói tập hợp Z gồm hai bộ phận là các số nguyên dơng và các số nguyên âm đợc không ? Vì sao?

HS 1: trả lời miệng và trình bày lời giải a) -15; -1; 0; 3;5;8

b) 2000; 10; 4; 0; -9; -97

HS 2: trả lời miệng và ghi lời giải |4|<|17|; |-3|>|0|

|-2|<|-5|; |6|=|-6|

HS : a = b hoặc a = -b

HS : không. Vì ngoài số nguyên dơng, số nguyên âm, tập Z còn gồm cả số 0 2. Luyện tập (30 phút) Dạng 1: So sánh hai số nguyên (8 phút) Bài 18 sgk/73 GV vẽ trục số lên bảng và cho HS đọc, trả lời từng câu

GV dựa vào trục số và giải thích rõ lí do.

HS đọc đề bài HS lần lợt trả lời từng câu a) Số a chắc chắn là số nguyên dơng b) Số b không chắc chắn là số nguyên âm (có thể là 0; 1;2;) c) Số c không chắc chắn là số nguyên dơng (c có thể bằng 0) d) Số d chắc chắn là số nguyên âm Bài 19 sgk/73 GV cho HS đọc đề bài

Điền dấu + hoặc - vào chỗ trống để đợc kết quả đúng

GV cho 2 HS lên bảng làm ( HS 1: câu a,c và HS 2: câu b,d)

HS quan sát và đọc đề bài 2 HS lên bảng làm HS dới lớp cùng làm a) 0 <2 b) -15 <0 c) -10 < -6 hoặc -10 <6 d) +3 < +9 hoặc - 3 < +9 Dạng 2: Bài tập tìm số đối của một số

nguyên và giá trị tuyệt đối của một số nguyên

Bài 21 sgk/73

Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -4; 6;|-5|; |3|;4 GV cho HS đọc kết quả HS làm bài Số đối của -4 là 4 Số đối của -6 là 6 Số đối của |-5| là -5 Số đối của |3| là -3 Số đối của 4 là -4

? Thế nào là hai số đối nhau? Cùng gttđ , khác nhau về dấu ( cách đều điểm 0 trên trục số)

Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức (5 phút)

Bài 20 sgk/73

GV chia nhóm cho HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) Tính giá trị các biểu thức a) |-8| - |-4| b) |-7|.|-3| c) |18|: |6| d) |135|+|-53| HS hoạt động nhóm sau đó 2 nhóm của 2 đại diện lên bảng trình bày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) |-8| - |-4| = 8-4 = 4 b) |-7|.|-3| = 7.3 = 21 c) |18|:|-6| = 18:6 = 3

d) |153| +|-53| = 153+53 = 206 Dạng 4: Tìm số liền tr ớc , số liền sau của

một số nguyên (6 phút) Bài 22 sgk/74

GV cho HS cả lớp làm 2 phút sau đó gọi 3 HS lên bảng làm bài

a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên: 2; - 8; 0; -1

b) Tìm số liền trớc của mỗi số nguyên sau: - 4; 0; 1; -25

c) Tìm số nguyên a biết số liền sau là số nguyên dơng, số liền trớc là số nguyên âm

? Nếu a là số liền trớc của b thì trên trục số a và b có vị trí nh thế nào?

HS cả lớp cùng làm bài HS 1: Làm câu a

Số liền sau của 2 là 3 Số liền sau của -8 là -7 Số liền sau của 0 là 1 Số liền sau của - 1 là 0 HS 2: làm câu b HS 3: làm câu c a ở bên trái b Dạng 5: Bài tập về tập hợp (6 phút) Bài 32 sbt/58 Cho A ={5;-3;7;-5} a) Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng b) Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và các GTTĐ của chúng (chú ý mỗi phần tử chỉ liệt kê một lần)

GV cho HS làm theo nhóm (4HS) sau đó gọi 2 HS lên bảng chữa bài

HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) HS 1: Lên bảng làm câu a a) B = {5;-3;7;-5;3;-7} HS 2: lên bảng làm làm câu b b) C = {5; -3; 7; -5; 3} 3. Củng cố (5 phút)

? Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số

? Nêu lại nhận xét về so sánh số nguyên

dơng, số nguyên âm với 0, hai số nguyên âm với nhau

? Nhắc lại định nghĩa về GTTĐ của một số nguyên? Nêu quy tắc tính giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, số nguyên dơng? Số 0

? a,b,c là số nguyên dơng hay số nguyên âm biết a < 0; b > 0; - c < 0 HS : a là số nguyên âm b là số nguyên dơng c là số nguyên dơng 4. Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc lý thuyết

- Xem lại lời giải các dạng bài tập - Làm bài: 25; 26; 27; 28; 29; 30 sbt

******************

Ngày soạn:25/11/2010 Ngày giảng:3/12/2010

Tiết 44 : ξ4. cộng hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu

- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm - Bớc đầu HS hiểu đợc có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hớng ng- ợc nhau của một đại lợng.

- Bớc đầu HS có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn

II. Chuẩn bị của GV và HS

GV: Mô hình trục số HS: Trục số vẽ trên giấy

III. Các hoạt động dạy học *ổn định lớp : 6B : *ổn định lớp : 6B :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ (7 phút)

GV gọi 2 HS lên bảng HS 1:

- Vẽ trục số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số.

- Chữa bài 28 sbt HS 2:

- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? - Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?

2 HS lên bảng trả lời và làm bài HS 1: trả lời sau đó làm bài a) +3 >0 c) - 25 <-9 b) 0> -13 d) - 5 < 8 HS 2: trả lời và làm bài |a| = a nếu a > 0 - a nếu a < 0 0 nếu a = 0

- Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên dơng, số nguyên âm, số 0 - Tính:

a) |-6| - |-2| b) |20|:|-5|

GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.

a) |-6| - |-2| = 6 - 2 = 4 b) |20|: |-5| = 20: 5 = 4

2. Cộng hai số nguyên dơng (8 phút)

Một phần của tài liệu giáo án số học 6 kì 1 (Trang 96)