2. Anh (chị) cho biết các loại bệnh phẩm nào thường phải dùng KOH để quan sát và tác dụng của dung dịch KOH. của dung dịch KOH.
3. Trình bày quy trình kỹ thuật làm tiêu bản nấm soi trực tiếp với KOH.
4. Phương pháp nhuộm Giemsa dùng cho loại bệnh phẩm nào và để chẩn đoán loại nấm nào?
5. Kỹ thuật soi với mực tàu được áp dụng cho các loại vi nấm nào? Mô tả quy trình nhuộm và hình ảnh của mầm bệnh trên tiêu bản nhuộm. hình ảnh của mầm bệnh trên tiêu bản nhuộm.
6. Kỹ thuật nhuộm PAS được áp dụng cho các loại vi nấm nào? Mô tả quy trình nhuộm PAS và hình ảnh của mầm bệnh trên tiêu bản nhuộm. hình ảnh của mầm bệnh trên tiêu bản nhuộm.
7. Theo anh (chị)) nhuộm Gram có ích gì trong chẩn đoán vi nấm? Tại sao?
Xét nghiệm nấm trực tiếp với KOH
Stt Thao tác Yêu cầu phải đạt
1 Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất để làm tiêu bản nấm. Dụng cụ và hóa chất đầy đủ để làm tiêu bản nấm. 2 Nhỏ dung dịch KOH (10 - 20%) lên lam kính. Khối lượng dung dịch vừa đủ theo quy định. 2 Nhỏ dung dịch KOH (10 - 20%) lên lam kính. Khối lượng dung dịch vừa đủ theo quy định. 3 Đặt bệnh phẩm vào giọt dung dịch trên lam kính. Để bệnh phẩm ngập trong dung dịch.
4 Dầm bệnh phẩm trong dung dịch. Bệnh phẩm bị phá thành mảnh nhỏ nếu là da hoặc trứng tóc. trứng tóc.
5 Làm trong bệnh phẩm bằng cách hơ tiêu bản trên đèn cồn cho đến khi dung dịch bốc hơi. trên đèn cồn cho đến khi dung dịch bốc hơi.
Không được để sôi hoặc cạn khô.
6 Soi tiêu bản để tìm nấm. Thấy được sợi tơ nấm (nếu có)
Phương pháp nhuộm mực tàu
Stt Thao tác Yêu cầu phải đạt
1 Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất để nhuộm tiêu
bản. Dụng cụ và hóa chất đầy đủ để nhuộm tiêu bản nấm.
2 Nhỏ 1 giọt mực tàu lên lam kính. Lam kính phải sạch, khô. 3 Nhỏ 1 giọt bệnh phẩm, hay lứa cấy lên giọt 3 Nhỏ 1 giọt bệnh phẩm, hay lứa cấy lên giọt
mực tàu, trộn đều. Để bệnh phẩm tan đều trong dung dịch.
4 Đậy lá kính lên giọt mực tàu đã hòa với bệnh phẩm. bệnh phẩm.
Bệnh phẩm không tràn ra chung quanh. Không có bọt khí. 5 Soi tiêu bản để tìm nấm. Thấy được nấm hạt men có bao dày (nếu có).
Bài 23